Câu hỏi:
Nhân vật chính trong "Vang bóng một thời" phần lớn là:
A. Những nho sĩ cuối mùa – những con người tài hoa, bất đắc chí.
B. Những người lao động tài hoa, nghệ sĩ
C. Cả hai đáp án trên đều đúng
D. Cả hai đáp án trên đều sai
Câu 1: Những chi tiết nào dưới đây thể hiện tài viết chữ đẹp của Huấn Cao?
A. “Hay là cái người mà vùng tỉnh Sơn ta vẫn khen là có cái tài viết chữ rất nhanh và rất đẹp đó phải không?”
B. “Chữ ông Huấn đẹp lắm, vuông lắm”
C. “Có được chữ ông Huấn mà treo là có một vật báu trên đời”
D. Tất cả các đáp án trên
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Phong cách nghệ thuật của nhà văn Nguyễn Tuân trước cách mạng tháng 8 là:
A. Mọi sự vật được miêu tả ở phương diện thẩm mĩ. Ông đi tìm cái đẹp của quá khứ còn vương xót lại, vẻ đẹp “vang bóng một thời”
B. Theo Nguyễn Tuân, cái đẹp có ở cả quá khứ, hiện tại và tương lai; tài hoa có ở cá nhân đại chúng.
C. Cả hai đáp án trên đều đúng
D. Cả hai đáp án trên đều sai
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Ban đầu, tác phẩm "Chữ người tử tù" có tên là:
A. Dòng chữ cuối cùng
B. Dòng chữ cuối
C. Người tử tù
D. Đêm cuối
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Tác phẩm "Chữ người tử tù" được sáng tác sau Cách mạng tháng Tám. Đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Giá trị nội dung của tác phẩm "Chữ người tử tù" là:
A. Khắc họa thành công hình tượng Huấn Cao – một con người tài hoa, có cái tâm trong sáng và khí phách hiên ngang bất khuất.
B. Thể hiện quan niệm về cái đẹp, khẳng định sự bất tử của cái đẹp.
C. Bộc lộ tấm lòng yêu nước thầm kín của nhà văn Nguyễn Tuân.
D. Tất cả các đáp án trên
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: "Chữ người tử tù" được trích trong tập truyện nào dưới đây?
A. Một chuyến đi
B. Vang bóng một thời
C. Nắng trong vườn
D. Đường vui
30/11/2021 0 Lượt xem
- 0 Lượt thi
- 15 Phút
- 8 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận