Câu hỏi:

Nhận định nào sau đây không phải vấn đề quan trọng trong việc sử dụng tài nguyên nước hiện nay ở nước ta?

240 Lượt xem
30/11/2021
3.5 6 Đánh giá

A. Lãng phí tài nguyên nước.

B. Ô nhiễm môi trường nước.

C. Thiếu nước vào mùa khô.

D. Ngập lụt vào mùa mưa.

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1:

Nguyên nhân nào dưới đây trực tiếp làm cho diện tích đất trống, đồi trọc giảm mạnh trong những năm gần đây?

A. Chủ trương toàn dân đẩy mạnh trồng rừng.

B. Ban hành sách Đỏ.

C. Quy định việc khai thác rừng một cách hợp lí.

D. Nâng cao nhận thức của người dân về  bảo vệ rừng.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 2:

Ý nghĩa to lớn của rừng đồi với tài nguyên môi trường

A. cung cấp gỗ, củi.

B. tài nguyên du lịch.

C. cân bằng sinh thái.

D. cung cấp dược liệu.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 3:

Việc bảo vệ tài nguyên rừng nước ta có ý nghĩa chủ yếu về

A. Giá trị kinh tế.

B. Cảnh quan môi trường tự nhiên.

C. Cân bằng môi trường sinh thái.

D. Bảo vệ sự đa dạng sinh vật.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 4:

Giá trị kinh tế của tài nguyên sinh vật nước ta biểu hiện là nào dưới đây?

A. Phát triển du lịch sinh thái.

B. Chống xói mòn, sạt lở đất.

C. Cân bằng sinh thái.

D. Lưu giữ các nguồn gen quý hiếm.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 5:

Cần phải đặt vấn đề sử dụng hợp lý và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên nước ta, vì

A. thiên nhiên, bão lũ, hạn hán thường xuyên xảy ra.

B. đảm bảo tốt nhất cho sự phát triển bền vững lâu dài.

C. dân số tăng nhanh, đời sống xã hội nâng cao.

D. khoa học kỹ thuật có nhiều tiến bộ.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 6:

Nguồn hải sản nước ta bị suy giảm rõ rệt là do

A. sự khai thác quá mức.

B. ô nhiễm môi trường nước.

C. sự bùng phát các loại dịch bệnh.

D. sử dụng các chất hóa học trong khai thác.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Trắc nghiệm địa lí 12 (có đáp án) bài tập sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
Thông tin thêm
  • 5 Lượt thi
  • 45 Phút
  • 33 Câu hỏi
  • Học sinh