Câu hỏi:
Nguyên tử R tạo được cation R+. Cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng của R+ (ở trạng thái cơ bản) là 2p6. Tổng số hạt mang điện trong nguyên tử R là
A. A. 10
B. 11
C. 22
D. 23
Câu 1: A, B là 2 kim loại nằm ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA. Cho 4,4 gam một hỗn hợp gồm A và B tác dụng với dung dịch HCl 1M (dư) thu được 3,36 lít khí (đktc). Hai kim loại đó là
A. A. Mg và Ca
B. Ca và Ba
C. Mg và Ba
D. Be và Sr
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Nguyên tố M thuộc phân nhóm IIA, 6g M tác dụng hết với nước thu được 6,16 lít khí H2 đo ở 27,30C,1 atm. M là nguyên tố nào sau đây?
A. A. Be
B. Mg
C. Ca
D. Ba
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Oxit cao nhất của nguyên tố R thuộc nhóm VIA có 60% oxi về khối lượng. Hãy xác định nguyên tố R và viết công thức oxit cao nhất
A. SO2
B. B. SO3
C. C. PO3
D. D. SeO3
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np4. Trong hợp chất khí của nguyên tố X với hiđro, X chiếm 94,12% khối lượng. Phần trăm khối lượng của nguyên tố X trong oxit cao nhất là
A. A. 50%
B. B. 27,27%
C. C. 60%
D. 40%
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Oxit cao nhất của một nguyên tố ứng với công thức R2O5. Hợp chất của nó với hidro là một chất có thành phần không đổi với R chiếm 82,35% và H chiếm 17,65% về khối lượng. Tìm nguyên tố R
A. N
B. P
C. Cl
D. As
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Nguyên tố R ở chu kì 3, nhóm VA trong bảng tuần hoàn. Không sử dụng bảng tuần hoàn, hãy cho biết: Trong oxit cao nhất của R thì R chiếm 43,66% khối lượng. Tính số lượng mỗi loại hạt của nguyên tử R
A. A. nơtron 16; electron 15; proton 14
B. B. nơtron 15; electron 15; proton 15
C. nơtron 16; electron 14; proton 14
D. nơtron 16; electron 15; proton 15
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: 70 câu trắc nghiệm Bảng hệ thống tuần hoàn nâng cao (P1)
- 0 Lượt thi
- 25 Phút
- 25 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận