Câu hỏi: Nguyên tắc xử lý đối với người dưới 18 tuổi phạm tội được quy định như thế nào?
A. Việc xử lý người dưới 18 tuổi phạm tội phải bảo đảm lợi ích tốt nhất của người dưới 18 tuổi và chủ yếu nhằm mục đích giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh, trở thành công dân có ích cho xã hội
B. Việc xử lý người dưới 18 tuổi phạm tội phải bảo đảm lợi ích của gia đình người dưới 18 tuổi và chủ yếu nhằm mục đích giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh, trở thành công dân bình thường
C. Việc xử lý người dưới 18 tuổi phạm tội phải bảo đảm lợi ích của xã hội và chủ yếu nhằm mục đích giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh, trở thành công dân khỏe mạnh
D. Việc xử lý người dưới 18 tuổi phạm tội phải bảo đảm lợi ích tốt nhất của người dưới 18 tuổi và chủ yếu vừa trừng trị vừa giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển thành người bình thường xã hội
Câu 1: Người dùng rượu, bia hoặc chất kích thích mạnh khác mà gây ra tội phạm có phải chịu trách nhiệm hình sự không?
A. Có Người phạm tội trong tình trạng mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình do dùng rượu, bia hoặc chất kích thích mạnh khác, thì vẫn phải chịu trách nhiệm hình sự
B. Không Người phạm tội trong tình trạng suy giảm nhận thức, suy giảm khả năng hành động do dùng rượu, bia hoặc chất kích thích mạnh khác, thì không phải chịu trách nhiệm hình sự
C. Không, vì người phạm tội ở trong tình trạng mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi
D. Không, Người phạm tội trong tình trạng mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của của mình do dùng rượu , bia hoặc chất kích thích khác, hình sự, mình do dùng rượu, bia chỉ bị phạt hành chính
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 2: Chương trình hoạt động của Hội đồng dân tộc và các Uỷ ban của Quốc hội do:
A. Quốc hội quyết định.
B. UBTV Quốc hội quyết định.
C. Hội đồng và Uỷ ban đó quyết định.
D. Chủ tịch Quốc hội quyết định.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 3: Thời hạn tạm giam của tội nghiêm trọng là:
A. Không quá 3 tháng.
B. 2 tháng.
C. Không quá 4 tháng.
D. 4 tháng.
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 4: Người từ đủ 14 tuổi, nhưng chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về những tội gì?
A. Người từ đủ 18 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về tội giết người, tội cố ý gây thương tích, tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi, tội cưỡng hiếp người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi, tội cướp tài sản, tội rất nghiêm trọng và đặc biệt nghiêm trọng
B. Người từ đủ 14 tuổi, nhưng chưa đủ 16 tuổi chỉ phải chịu trách nhiệm hình sự về tội giết người, tội cố ý gây thương tích, tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi, tội cưỡng hiếp người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi, tội cướp tài sản, tội rất nghiêm trọng và đặc biệt nghiêm trọng
C. Người từ đủ 12 tuổi, nhưng chưa đủ 16 tuổi chỉ phải chịu trách nhiệm hình sự về tội giết người, tội cố ý gây thương tích, tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi, tội cưỡng hiếp người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi, tội cướp tài sản, tội rất nghiêm trọng và đặc biệt nghiêm trọng
D. Người từ đủ 15 tuổi, nhưng chưa đủ 16 tuổi chỉ phải chịu trách nhiệm hình sự về tội giết người, tội cố ý gây thương tích, tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi, tội cưỡng hiếp người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi, tội cướp tài sản, tội rất nghiêm trọng và đặc biệt nghiêm trọng
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 5: Các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự áp dụng đối với pháp nhân thương mại gồm tình tiết nào?
A. Cấu kết với cơ quan nhà nước để phạm tội; Cố ý thực hiện tội phạm khi nhìn thấy hậu quả;Phạm tội 03 lần trở lên; Tái phạm hoặc tái phạm nguy hiểm; Lợi dụng hoàn cảnh khó khăn bão lụt, thiên tai, dịch bệnh để phạm tội
B. Cấu kết với nhiều người để phạm tội; Cố ý thực hiện tội phạm đến cùng;Phạm tội 04 lần trở lên; Tái phạm hoặc tái phạm nguy hiểm;Lợi dụng hoàn cảnh chiến tranh, tình trạng khẩn cấp, thiên tai, dịch bệnh hoặc những khó khăn đặc biệt khác của xã hội để phạm tội
C. Cấu kết với pháp nhân thương mại khác để phạm tội; Cố ý thực hiện tội phạm đến cùng;Phạm tội 02 lần trở lên; Tái phạm hoặc tái phạm nguy hiểm;Lợi dụng hoàn cảnh chiến tranh, tình trạng khẩn cấp, thiên tai, dịch bệnh hoặc những khó khăn đặc biệt khác của xã hội để phạm tội
D. Cấu kết với cán bộ nhà nước để phạm tội; Cố ý thực hiện tội phạm đến cùng;Phạm tội 02 lần trở lên; Tái phạm hoặc phạm tội rất nhiều lần;Lợi dụng hoàn cảnh khó khăn, tình trạng khẩn cấp, thiên tai, dịch bệnh để phạm tội
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Tội phạm nghiêm trọng là tội phạm được quy định như thế nào?
A. Tội phạm nghiêm trọng là tội phạm có tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội lớn mà mức cao nhất của khung hình phạt do Bộ luật hình sự quy định đối với tội ấy là từ 03 năm đến 07 năm tù
B. Tội phạm nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hiểm cho xã hội mà mức cao nhất của khung hình phạt do luật hình sự và luật khác quy định đối với tội ấy là từ 04 năm đến 08 năm tù
C. Tội phạm nghiêm trọng là tội phạm có tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội hớn mà mức thấp nhất của khung hình phạt do Bộ luật hình sự quy định đối với tội ấy là từ trên 03 năm đến 05 năm tù
D. Tội phạm nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hiểm cho xã hội lớn mà mức cao nhất của khung hình phạt do pháp luật quy định đối với tội ấy là từ trên 05 năm đến 07 năm tù
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Luật hình sự - Phần 11
- 3 Lượt thi
- 30 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận