Câu hỏi:

Nguyên nhân của việc sắp xếp thứ tự các cụm từ in đậm trong câu văn sau là gì?

Hắn gắt gỏng với con, với vợ, với bất cứ ai, với chính mình.

361 Lượt xem
30/11/2021
3.3 10 Đánh giá

A. Nhằm thể hiện mức độ “gắt gỏng” tăng dần của nhân vật.

B. Nhằm thể hiện sự gắt gỏng vô lí của nhân vật.

C. Nhằm thể hiện rõ hơn đặc điểm của nhân vật

D. Cả A, B, C đều sai.

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 2:

Trong những cụm từ in đậm của câu văn dưới đây, trật tự cụm từ nào thể hiện thứ bậc quan trọng của sự việc được nói đến?

A. A. Theo sau thống lí là một lũ thống quan (một chức việc như phó lí), xéo phải (như trưởng thôn) và một bọn thị sống vẫn thường ra vào hầu hạ, ăn thịt, uống rượu, hút thuốc phiện nhà thống lí. (Tô Hoài, Vợ chồng A Phủ)

B. B. Chị Hoàng cười như nhiều quá, phát ho, chảy cả nước mắt ra ngoài. (Nam Cao, Đôi mắt)

C. C. Bà lão lật đật chạy xuống bếp, lễ mễ bưng ra một cài nồi khói bốc lên nghi ngút. (Kim Lân, Vợ nhặt)

D. D. Người Việt khô khốc, thèm tắm và rất thèm vào bếp lục cơm nguội. (Nguyễn Thi, Những đứa con trong gia đình)

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 3:

Vì sao tác giả lại đảo cụm từ nhanh như cắt lên trước cụm chủ - vị ?

A.  Để ca ngợi sự phản kháng quyết liệt của chị Dậu.

B.  Để tô đậm hơn độ nhanh trong hành động nắm được gậy của chị Dậu.

C. Để câu văn có sự hài hoà về mặt ngữ âm.

D.  Ca A, B C đều sai.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 4:

Dòng nào nêu đúng nhất trật tự của câu văn Chống tay lên trán, chị như nghĩ ngợi phân vân (Ngô Tất Tố, Tắt đèn)

A.  Cụm từ chỉ cách thức của hành động đứng trước cụm chủ - vị.

B.  Cụm từ chứa vấn đề được bàn bạc trong câu đứng trước cụm chủ - vị.

C.  Cụm từ chỉ hành động đặt trước cụm chủ - vị.

D.  Cụm từ chỉ đặc điểm của nhân vật đứng trước cụm chủ - vị.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 5:

Trật tự từ của câu nào nhấn mạnh đặc điểm của sự vật được nói đến?

A. Sen tàn cúc lại nở hoa. (Nguyễn Du)

B. Những buổi trưa hè nắng to. (Tô Hoài)

C. Lác đác bên sông chợ mấy nhà. (Bà Huyện Thanh Quan)

D. Tràng thở đánh phào một cái, ngực nhẹ hẳn đi. (Kim Lân)

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 6:

Hiệu quả diễn đạt của trật tự từ trong câu văn Cả tiền phạt, tiền thuốc, tiền lợn, mày phải chịu một trăm bạc trắng (Tô Hoài) là gì ?

A.  Thu hút sự chú ý của người đọc vào cụm từ Cả tiền phạt, tiền thuốc ...

B.  Nhấn mạnh việc liệt kê các loại tiền mà người nghe phải đóng.

C.  Bộc sự quan tâm của người nói đối với người nghe.

D.  Gồm ý A và B

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Trắc nghiệm: Lựa chọn trật tự từ trong câu
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 10 Phút
  • 12 Câu hỏi
  • Học sinh