Câu hỏi: Nguồn gốc của tên gọi Mĩ La tinh bắt nguồn từ biến cố lịch sử gì ở khu vực Trung và Nam Mĩ?
A. Khu vực này là thuộc địa của Pháp, nói ngữ hệ Latinh.
B. Khu vực này đa số là thuộc địa của Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha, nói ngữ hệ Latinh.
C. Người bản địa tiếp nhận ngữ hệ Latinh từ châu Âu sáng tạo thành ngôn ngữ mới.
D. Chủ yếu là thuộc địa của Anh, nói ngữ hệ Latinh.
Câu 1: Đâu không phải lý do để khẳng định “từ những năm 90 của thế kỉ XX, một chương mới đã mở ra cho khu vực Đông Nam Á”?
A. Do hòa bình đã trở lại với khu vực.
B. Do tất cả các nước đã tham gia tổ chức ASEAN.
C. Do ASEAN chuyển trọng tâm hoạt động sang lĩnh vực kinh tế.
D. Do xuất hiện các quốc gia mới ở khu vực.
05/11/2021 9 Lượt xem
Câu 2: Sự sụp đổ của CNXH ở Liên Xô và Đông Âu đã để lại bài học quan trọng nhất cho Việt Nam trong quá trình xây dựng CNXH là gì?
A. Luôn nhạy bén với biến đổi của tình hình nhưng không thay đổi nguyên tắc xã hội chủ nghĩa.
B. Phải bắt kịp sự phát triển của khoa học- kĩ thuật để tránh tụt hậu.
C. Kiên quyết đấu tranh với các thế lực thù địch.
D. Nhìn nhận khách quan những sai lầm và hạn chế trong quá trình xây dựng đất nước.
05/11/2021 7 Lượt xem
Câu 3: Tại sao nói từ những năm 90 của thế kỉ XX “mở ra một chương mới trong lịch sử khu vực Đông Nam Á”?
A. Phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Đông Nam Á đều giành thắng lợi.
B. Các nước kí kết Hiến chương ASEAN.
C. Quá trình mở rộng ASEAN từ 5 nước lên 10 nước thành viên.
D. Sự xuất hiện các quốc gia mới ở khu vực.
05/11/2021 10 Lượt xem
Câu 4: Bài học kinh nghiệm lớn nhất rút ra từ cuộc cải cách mở cửa của Trung Quốc và cải tổ của Liên Xô cho Việt Nam là gì?
A. Phải áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất.
B. Phải kiên định theo phương hướng chiến lược ban đầu và tăng cường quyền lực cho giai cấp lãnh đạo.
C. Phải xây dựng nền kinh tế thị trường năng động.
D. Phải thay đổi thể chế chính trị cho phù hợp với tình hình.
05/11/2021 8 Lượt xem
Câu 5: Nhận xét nào sau đây không đúng khi đánh giá về phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi sau chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Kết hợp nhiệm vụ giải phóng dân tộc với chống phân biệt chủ tộc.
B. Do giai cấp tư sản lãnh đạo.
C. Chủ yếu đấu tranh chính trị hợp pháp, thương lượng với các nước thực dân.
D. Có sự đấu tranh giữa khuynh hướng tư sản và vô sản.
05/11/2021 9 Lượt xem
Câu 6: Yếu tố nào đã tạo điều kiện thuận lợi để các nước phương Tây quay trở lại xâm lược Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ hai
A. Các dân tộc thuộc địa bị tàn phá nặng nề sau chiến tranh.
B. Những quyết định của hội nghị Ianta.
C. Các lực lượng dân tộc ở thuộc địa vẫn chưa trưởng thành.
D. Mâu thuẫn giữa phát xít Nhật với nhân dân thuộc địa phát triển gay gắt.
05/11/2021 8 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Lịch Sử của Trường THPT Phan Đình Phùng
- 30 Lượt thi
- 50 Phút
- 39 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận