Câu hỏi:

Người ta làm thí nghiệm nuôi các chim non trong một vùng rộng lớn mà không có chim bố mẹ. Đến khi trưởng thành, các chim con cũng tha rác và có về một chỗ nhưng chúng không làm được to. Điều này chứng tỏ?

146 Lượt xem
30/11/2021
3.5 6 Đánh giá

A.  Sự chăm sóc của con người đã làm mất bản năng làm tổ ở chim.

B.  Tập tính làm tổ được hình thành qua quá trình học tập.

C.  Tập tính làm tổ vừa mang tính bẩm sinh, vừa phải học tập.

D.  Chỉ những cá thể đã qua sinh sản mới biết làm tổ

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1:

Ý nào không phải là đặc điểm của tập tính bẩm sinh?

A.  Có sự thay đổi linh hoạt trong đời sống cá thể.

B.  Rất bền vững và không thay đổi.

C.  Là tập hợp các phản xạ không điều kiện diễn ra theo một trình tự nhất định.

D.  Do kiểu gen quy định

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 2:

Điều kiện hóa hành động là hiện tượng học tập của động vật trong đó

A.  Sự hình thành các phản xạ có điều kiện trước một kích thích lặp đi lặp lại

B.  Sự hình thành mối liên kết mới trong hệ thần kinh trung ương dưới tác động của một kích thích mới

C.  Sự hình thành mối liên kết mới trong thần kinh trung ương dưới tác động của các kích thích đồng thời

D.  Sự hình thành mối liên kết giữa  một hành vi của động vật với một phần thưởng sau đó động vật sẽ chủ động lặp lại các hành vi đó

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 3:

Chim di cư để tránh rét, cá di cư để đẻ trứng là:

A.  Tập tính thứ sinh

B.  Tập tính bẩm sinh.

C.  Bản năng

D.  Cả B và C.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 4:

Cơ sở của tập tính là?

A.  Phản xạ.

B.  Cơ quan cảm thụ.

C.  Thần kinh cảm giác.

D.  Thần kinh vận động.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 5:

Phát biểu nào sau đây là đúng?

A.  Tập tính học được là chuỗi các phản xạ không điều kiện

B.  Quá trình hình thành tập tính học được là quá trình hình thành các mối liên hệ mới giữa các nơron

C.  Tập tính học được thường bền vững không thay đổi         

D.  Tập tính học được được di truyền từ bố mẹ

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 6:

Học ngầm là?  

A.  Kiểu học không có ý thức, sau đó những điều đã học không được dùng đến nên động vật sẽ quên đi 

B.  Kiểu học không có ý thức, sau đó những điều đã học lại được củng cố bằng các hoạt động có ý thức

C.  Kiểu học không có ý thức, sau đó những điều đã học được tái hiện giúp động vật giải quyết được những tình huống tương tự

D.  Kiểu học không có ý thức, sau đó những điều đã học được tái hiện giúp động vật giải quyết được những tình huống khác lạ

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Trắc nghệm Sinh học 11 Bài 31 (có đáp án): Tập tính của động vật
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 50 Phút
  • 50 Câu hỏi
  • Học sinh