Câu hỏi:

Mục tiêu của công cuộc đổi mới kinh tế xã hội ở nước ta là

256 Lượt xem
30/11/2021
3.5 6 Đánh giá

A. đồng bộ thể chế kinh tế thị trường.

B. đẩy mạnh các hợp tác xã phát triển.

C. phát triển nền kinh tế nhiều thành phần.

D. hạn chế tham gia các tổ chức trên thế giới.

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1:

Toàn cầu hóa là xu thế của

A. các nước kém phát triển.

B. các nước đang phát triển.

C. các nước phát triển.

D. của toàn thế giới.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 2:

Vấn đề các nước lớn như Hoa Kì, Trung Quốc, Liên bang Nga độc quyền, bá quyền nhiều mặt về kinh tế - xã hội ảnh hướng đến

A. xu thế toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới.

B. các nước có nền kinh tế kém phát triển.

C. các nước ở khu vực châu Phi và Nam Mĩ.

D. kinh tế của các cường quốc kinh tế (Hoa Kì, Nga,…).

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 3:

Định hướng nào không phải là biện pháp đẩy mạnh công cuộc Đổi mới và hội nhập của nước ta?

A. Tăng trưởng xóa đói giảm nghèo.

B. Đẩy mạnh công nghiệp hóa – hiện đại hóa.

C. Phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần.

D. Bảo vệ tài nguyên, môi trường và phát triển bền vững.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 4:

Xu thế lớn tác động đến nền kinh tế - xã hội nước ta trong thời đại ngày nay là

A. phát triển nền kinh tế trí thức.

B. đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

C. phát triển công nghệ cao.

D. toàn cầu hoá và khu vực hoá nền kinh tế.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 6:

Những diễn biến kinh tế, chính trị trên thế giới cho thấy xu hướng phát triển của nền kinh tế thế giới hiện nay là

A. các công ty xuyên quốc gia có vai trò ngày càng lớn.

B. toàn cầu hóa và khu vực hóa kinh tế ngày càng phổ biến.

C. thương mại quốc tế phát triển rộng khắp.

D. tình trạng độc quyền, bá chủ của các nước lớn.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 1 (có đáp án): Việt Nam trên con đường đổi mới và hội nhập (Phần 2)
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 15 Phút
  • 15 Câu hỏi
  • Học sinh