Câu hỏi:
Một vệ tinh nhân tạo nặng 20kg bay quanh Trái Đất ở độ cao 1000km, có chu kì là 24h. Hỏi vệ tinh đó chịu lực hấp dẫn có độ lớn bằng bao nhiêu? Biết bán kính Trái Đất là R = 6400km.
A. 13N
B. 0,783N
C. 0,98N
D. 10,1N
Câu 1: Chọn phát biểu sai:
A. Vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều quanh Trái Đất do lực hấp dẫn đóng vai trò lực hướng tâm.
B. Xe chuyển động vào một đoạn đường cong lực đóng vai trò hướng tâm luôn là lực ma sát.
C. Xe chuyển động đều trên đỉnh một cầu hình vòng cung, hợp lực của trọng lực và phản lực vuông góc đóng vai trò lực hướng tâm.
D. Vật nằm yên đối với mặt bàn nằm ngang đang quay đều quanh trục thẳng đứng thì lực ma sát nghỉ đóng vai trò lực hướng tâm.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Có lực hướng tâm khi:
A. Vật đứng yên
B. Vật chuyển động cong
C. Vật chuyển động thẳng
D. Vật chuyển động thẳng đều
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Một vật đang chuyển động tròn đều dưới tác dụng của lực hướng tâm F. Nếu bán kính quỹ đạo tăng gấp hai lần so với trước và đồng thời giảm tốc độ quay còn một nửa thì so với ban đầu, lực hướng tâm:
A. giảm 8 lần
B. giảm 4 lần
C. giảm 2 lần
D. không thay đổi
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Khi vật chuyển động tròn đều, lực hướng tâm là:
A. Hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật
B. Trọng lực tác dụng lên vật
C. Lực hấp dẫn
D. Lực hướng tâm
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Một vệ tinh nhân tạo có khối lượng 100kg, được phóng lên quỹ đạo quanh Trái Đất ở độ cao 153km. Chu kì của vệ tinh chuyển động quanh Trái Đất là s và bán kính Trái Đất là R = 6400km. Tính độ lớn của lực hướng tâm tác dụng lên vệ tinh?
A. 1200N
B. 3260N
C. 1035N
D. 3048N
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Một vệ tinh nhân tạo có khối lượng 100 kg, được phóng lên quỹ đạo quanh Trái Đất ở độ cao mà tại đó nó có trọng lượng 920N. Chu kì của vệ tinh là 5,3. s. Biết bán kính Trái Đất là R = 6400 km. Khoảng cách từ bề mặt Trái Đất đến vệ tinh.
A. 640km
B. 204,3km
C. 146,058km
D. 320km
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Vật Lí 10 Bài 14 (có đáp án): Lực hướng tâm
- 0 Lượt thi
- 40 Phút
- 29 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận