Câu hỏi:
Một ứng động diễn ra ở cây là do
A. Tác nhân kích thích một phía
B. Tác nhân kích thích không định hướng
C. Tác nhân kích thích định hướng
D. Tác nhân kích thích của môi trường
Câu 1: Ứng động sinh trưởng là gì?
A. Là hình thức phản ứng của cây trước các tác nhân kích thích không định hướng.
B. Là sự vận động khi có tác nhân kích thích.
C. Là sự vận động cảm ứng do sự khác biệt về tốc độ sinh trưởng không đồng đều của các tế bào tại hai phía đối diện nhau của cơ quan có cấu trúc hình dẹt gây nên.
D. Là sự thay đổi trạng thái sinh lí - sinh hoá của cây khi có kích thích
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Sự thay đổi áp suất trương nước làm lá cây trinh nữ thay đổi trạng thái vận động là do:
A. Sự thay đổi hoạt động của các khí khổng
B. Thay đổi nồng độ ion K+ của không bào
C. Sự tăng cường quá trình tổng hợp các chất hữu cơ của diệp lục
D. Thay đổi vị trí của các bào quan trong tế bào
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Mô tả nào sau đây về hiện tượng ứng động không sinh trưởng là không đúng:
A. Sự vận động không liên quan đến sự phân chia và lớn lên của các tế bào
B. Liên quan đến sự trưởng nước, sự lan truyền kích thích, phản ứng nhanh ở các miền chuyên hóa
C. Vận động theo đồng hồ sinh học
D. Vận động cảm ứng mạnh mẽ do các chấn động và va chạm cơ học
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Ứng động khác với hướng động ở tác nhân kích thích?
A. Từ một hướng
B. Từ con người
C. Từ trên xuống
D. Từ mọi hướng
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Ứng động sinh trưởng là
A. Vận động cảm ứng do sự khác biệt về tốc độ sinh trưởng dãn dài của các tế bào tại hai phía đối diện nhau của cơ quan (như lá, cánh hoa) do tác động của kích thích.
B. Vận động cảm ứng không do sự khác biệt về tốc độ sinh trưởng dãn dài của các tế bào tại hai phía đối diện nhau của cơ quan (như lá, cánh hoa) do tác động của kích thích.
C. Vận động cảm ứng do sự khác biệt về tốc độ sinh trưởng dãn dài của các tế bào tại một phía của cơ quan (như lá, cánh hoa) do tác động của kích thích.
D. Vận động cảm ứng do sự khác biệt về tốc độ chết đi của các tế bào tại một phía của cơ quan (như lá, cánh hoa) do tác động của kích thích
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Sự vận động bắt mồi của cây gọng vó là kết hợp của:
A. Ứng động tiếp xúc và hoá ứng động.
B. Quang ứng động và điện ứng động.
C. Nhiệt ứng động và thuỷ ứng động.
D. Ứng động tổn thường
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghệm Sinh học 11 Bài 24 (có đáp án): ứng động
- 0 Lượt thi
- 30 Phút
- 33 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận