Câu hỏi:
Một nguyên tố X đứng ở ô số 16 của bảng tuần hoàn. Ion nào sau đây sinh ra từ X có cấu hình electron của khí hiếm?
A.
Câu 1: Cho 1,9 gam hỗn hợp muối cacbonat và hiđrocacbonat của kim loại kiềm M tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), sinh ra 0,448 lít khí (ở đktc). Kim loại M là
A. A. K
B. B. Rb
C. C. Na
D. D. Li
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Một nguyên tố Q có cấu hình electron nguyên tử như sau: Có các phát biểu sau về nguyên tố Q:
(1) Q thuộc chu kì lớn của bảng tuần hoàn.
(2) Q là nguyên tố thuộc nhóm A.
(3) Q là phi kim.
(4) Oxit cao nhất của Q có công thức hóa học .
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Một nguyên tố X thuộc chu kì 3 có số electron s bằng số electron p. X ở cùng nhóm với nguyên tố nào sau đây?
A.
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Nguyên tố R ở chu kì 3, nhóm VA trong bảng tuần hoàn. Trong oxit cao nhất của R thì R chiếm 43,66% khối lượng. Số hạt nơtron trong nguyên tử R là
A. 15
B. 31
C. 16
D. 7
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Oxit ứng với hóa trị cao nhất của nguyên tố R có công thức . Trong hợp chất của nó với hiđro, R chiếm 82,35% về khối lượng. R là nguyên tố
A. N
B. P
C. Na
D. Mg
30/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: 15 câu trắc nghiệm Luyện tập: Bảng tuần hoàn, sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử và tính chất của các nguyên tố hóa học
- 0 Lượt thi
- 20 Phút
- 15 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Chương 2: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và Định luật tuần hoàn
- 483
- 0
- 15
-
39 người đang thi
- 325
- 0
- 16
-
65 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận