Câu hỏi:
Một người đang quẩy trên vai một chiếc bị có trọng lượng 60N, được buộc ở đầu gậy cách vai 50cm. Tay người giữ ở đầu kia cách vai 25cm. Lực của tay và áp lực đè lên vai người là (bỏ qua trọng lượng của gậy)
A. 100N và 150N
B. 120N và 180N
C. 150N và 180N
D. 100N và 160N
Câu 1: Hai người khiêng vật nặng 100kg bằng một đòn gánh dài 1m, biết điểm treo vật cách vai người thứ nhất 60cm. Tính lực tác dụng lên vai của mỗi người?
Lấy g = 10m/s2, bỏ qua khối lượng của đòn gánh.
A. F1 = 400N, F2 = 600N
B. F1 = 200N, F2 = 800N
C. F1 = 100N, F2 = 900N
D. F1 = 300N, F2 = 700N
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Hai người A và B dùng một chiếc gậy để khiêng một cỗ máy có trọng lượng 1000N. Điểm treo cỗ máy cách vai người A 60cm, cách vai người B 40cm. Lực mà người A và B phải chịu lần lượt là
A. 600 N và 400 N
B. 400 N và 600 N
C. 600 N và 500 N
D. 300 N và 700 N
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Một thanh AB dài 1m khối lượng 5kg được đặt nằm ngang lên hai giá đỡ tại A và B. Người ta móc vào điểm C của thanh (AC = 60cm) một vật có khối lượng 10kg. Lực nén lên hai giá đỡ là? Lấy g = 10m/s2.
A. F1 = 40N, F2 = 60N
B. F1 = 65N, F2 = 85N
C. F1 = 60N, F2 = 80N
D. F1 = 85N, F2 = 65N
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Một vật chịu tác dụng của 2 lực song song cùng chiều có độ lớn lần lượt là F1 = 20 N và F2 = 10 N như hình vẽ, biết O1O2 = 30cm. Độ lớn của hợp lực và khoảng cách từ O1 đến điểm đặt của hợp lực là:
A. 30 N và 10 cm
B. 30 N và 20 cm
C. 20 N và 12 cm
D. 30 N và 15 cm
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Một tấm ván được bắc qua một con mương như hình vẽ. Trọng tâm G của tấm ván cách điểm tựa A một khoảng 2m và cách điểm tựa B 1m. Lực mà tấm ván tác dụng lên hai bờ mương A là 160N. Trọng lượng của tấm ván là
A. 480N
B. 320N
C. 180N
D. 300N
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Quy tắc hợp lực song song cùng chiều có đáp án (Thông hiểu, vận dụng cao)
- 0 Lượt thi
- 60 Phút
- 10 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận