Câu hỏi: Một khoản vay sau khi dùng dự phòng cụ thể của chính khoản vay đó để xử lý tổn thất nhưng vẫn không đủ thì:
A. Dùng quỹ dự phòng cụ thể còn lại của Chi nhánh để xử lý tiếp sau khi thanh lý hết tài sản bảo đảm.
B. Dùng quỹ dự phòng chung của Chi nhánh để xử lý tiếp sau khi thanh lý hết tài sản bảo đảm.
C. Cả hai trường hợp trên
Câu 1: Cơ cấu lại thời hạn trả nợ là việc tổ chức tín dụng:
A. Điều chỉnh lại kỳ hạn trả nợ.
B. Gia hạn nợ vay.
C. Cả (a) & (b) đều đúng.
D. Cả (a) & (b) đều sai.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 2: Cơ quan đăng ký thế chấp quyền sử dụng đất của cá nhân là:
A. Phòng công chứng
B. Sở địa chính nhà đất
C. UBND xã, phường
D. Tất cả đều sai
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Khi Ngân hàng thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh (trả thay), khoản nợ này sẽ được phân loại vào:
A. Nhóm 1, nếu khách hàng thanh toán trong thời hạn dưới 10 ngày kể từ ngày Ngân hàng trả thay.
B. Nhóm 2, nếu khách hàng thanh toán sau thời hạn từ 10 ngày kể từ ngày Ngân hàng trả thay.
C. Nhóm 3, nếu khách hàng thanh toán sau thời hạn từ 91 ngày kể từ ngày Ngân hàng trả thay.
D. Tất cả đều sai.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 4: Mục tiêu cơ bản cần hướng tới khi tiến hành kiểm tra hồ sơ vay vốn:
A. Tính đầy đủ
B. Tính hợp lệ
C. Tính trung thực
D. Tất cả các phương án trên
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 5: Theo anh chị những sai sót nào sau đây dẫn đến rủi ro cho ngân hàng?
A. Sai soát sơ pháp lý.
B. Sai soát tài sản đảm bảo.
C. Sai soát trên HĐTD, HĐTC
D. Tất cả các câu trên
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Các trường hợp tỷ lệ cho vay so với giá trị TSĐB vượt mức qui định sẽ do cấp nào quyết định (giả định hồ sơ đó thỏa mãn về mức phán quyết của từng cấp):
A. Ban Tổng giám đốc
B. Hội đồng tín dụng của NH.
C. Thường Trực Hội đồng quản trị
D. Câu b và c đều đúng
30/08/2021 1 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Câu hỏi trắc nghiệm ôn thi vào Sacombank có đáp án - Phần 6
- 0 Lượt thi
- 45 Phút
- 25 Câu hỏi
- Người đi làm
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận