Câu hỏi:
Một học sinh làm thí nghiệm với dung dịch X đựng trong lọ không dán nhãn và thu được kết quả như sau:
X đều phản ứng với cả 3 dung dịch : NaHSO4 , Na2CO3, AgNO3
X không phản ứng với cả 3 dung dịch NaOH, Ba(NO3)2, HNO3
Vậy dung dịch X là dung dịch nào sau đây ?
A. Mg(NO3)2
B. CuSO4
C. FeCl2
D. BaCl2
Câu 1: Ba dung dịch X, Y, Z thỏa mãn:
- X tác dụng với Y thì có kết tủa xuất hiện:
- Y tác dụng với Z thì có kết tủa xuất hiện:
- X tác dụng với Z thì có khí bay ra
X, Y, Z lần lượt là
A. FeCl2, Ba(OH)2, AgNO3
B. NaHSO4, BaCl2, Na2CO3
C. Al2(SO4)3, BaCl2, Na2SO4
D. Ba(HCO3)2, NaHSO4, HCl
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Tiến hành các thí nghiệm sau :
(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư
(b) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3
(c) Cho FeS tác dụng với dung dịch HCl
(d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl
(e) Cho tinh thể NaNO2 vào dung dịch NH4Cl bão hòa rồi đun nóng
Số thí nghiệm không sinh ra đơn chất là
A. A. 3
B. 4
C. 5
D. 2
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch Ca(OH)2 dư vào dung dịch Mg(HCO3)2.
(b) Cho dung dịch FeCl2 vào dung dịch AgNO3 (dư).
(c) Cho 2x mol Ba vào dung dịch chứa x mol Al2(SO4)3.
(d) Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch chứa AlCl3 và CuCl2.
(e) Cho dung dịch chứa 4a mol Ba(OH)2 vào dung dịch chứa 3a mol H3PO4 và đun nóng.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa gồm hai chất là
A. 4
B. 3
C. 2
D. 5
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Cho Na, Zn, Fe, Cu, dung dịch Fe(NO3)3, dung dịch Cu(NO3)2, dung dịch AgNO3 lần lượt tác dụng với nhau đôi một. Số trường hợp xảy ra phản ứng ở điều kiện thường là
A. A. 9
B. B. 10
C. C. 11
D. D. 12
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:

X, Y, Z, T lần lượt là:

A. AlCl3, (NH4)2SO4, NH4NO3, FeCl3
B. Al2(SO4)3, NH4NO3, (NH4)2SO4, FeCl3
C. AlCl3, NH4NO3, (NH4)2SO4, FeCl3
D. Al2(SO4)3, (NH4)2SO4, NH4NO3, FeCl3
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Thực hiện các thí nghiệm sau
(a) Đun nóng hỗn hợp bột Fe dư và H2SO4 loãng
(b) Cho Fe vào dung dịch KCl
(c) Cho Fe(OH)2 vào dung dịch HNO3 loãng dư
(d) Đốt dây sắt trong Cl2
(e) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng dư
Số thí nghiệm có tạo ra muối sắt II là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
30/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Nhận biết một số ion trong dung dịch có đáp án (Vận dụng)
- 0 Lượt thi
- 20 Phút
- 10 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Chương 8: Phân biệt một số chất vô cơ
- 361
- 1
- 16
-
24 người đang thi
- 376
- 0
- 15
-
29 người đang thi
- 557
- 0
- 15
-
62 người đang thi
- 282
- 3
- 10
-
56 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận