Câu hỏi:
Một bình chia độ có dung tích 100 chứa 70 nước, khi thả một hòn đá vào bình thì mực nước dâng lên và tràn ra ngoài 12 nước. Thể tích của hòn đá là:
A. 12
B. 42
C. 30
D. 120ml
Câu 1: Cho một vật rắn không thấm nước vào bình chia độ có chứa sẵn 50 nước. Ta thấy nước trong bình dâng đến vạch 100 . Vậy thể tích vật rắn là:
A. 50
B. 150
C. 96
D. 100
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Để đo thể tích của một đồng xu bằng kim loại. Bạn Nga đã bỏ vào bình chia độ đang chứa nước 10 đồng kim loại đó. Thể tích nước dâng lên thêm trong bình là 3 ml. Thể tích mỗi đồng kim loại đó là:
A. 0,0003
B. 0,003
C. 0,0001
D. 0,001
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Để đo thể tích của vật rắn không thấm nước và có thể chìm hoàn toàn trong nước chỉ cần
A. một bình chia độ bất kì.
B. một bình tràn.
C. một bình chia độ có kích thước sao cho vật rắn có thể bỏ lọt vào bình.
D. một ca đong.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Bạn Lan dùng bình chia độ để đo thể tích một viên sỏi. Kết quả đúng là 55,7 . Bạn Lan đã dùng bình nào trong các bình sau?
A. Bình có ĐCNN 1
B. Bình có ĐCNN 0,1
C. Bình có ĐCNN 0,5
D. Bình có ĐCNN 0,2
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì thể tích của vật bằng
A. thể tích bình chứa.
B. thể tích bình tràn.
C. thể tích phần nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa.
D. thể tích nước còn lại trong bình tràn.
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem

- 0 Lượt thi
- 10 Phút
- 16 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Chương 1: Cơ học
- 374
- 5
- 11
-
63 người đang thi
- 365
- 1
- 10
-
57 người đang thi
- 331
- 0
- 8
-
67 người đang thi
- 314
- 0
- 8
-
15 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận