Câu hỏi:
Mối quan hệ giữa kỉ luật và dân chủ là?
A. Dân chủ là động lực để kỉ luật được thực hiện.
B. Dân chủ là mục đích để kỉ luật được thực hiện.
C. Dân chủ là nội dung của kỉ luật.
D. Dân chủ là điều kiện đảm bảo cho kỉ luật được thực hiện.
Câu 1: Trong buổi họp lớp các thành viên trong lớp được phát biểu ý kiến tham gia đóng góp về chương trình văn nghẹ chào mừng 20/11, việc làm đó thể hiện điều gì ?
A. Trung thành
B. Kỉ luật
C. Dân chủ
D. Tự chủ
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Cơ sở quan trọng của hợp tác là?
A. Bình đẳng, đôi bên cùng có lợi.
B. Hợp tác, hữu nghị.
C. Giao lưu, hữu nghị.
D. Hòa bình, ổn định.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Biểu hiện không hòa bình trong cuộc sống hằng ngày là ?
A. Dùng vũ lực để giải quyết mâu thuẫn.
B. Cãi nhau với hàng xóm.
C. Phân biệt đối xử với các dân tộc ít người.
D. Cả A,B, C.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Giữ gìn xã hội bình yên, dùng thương lượng và đàm phán để giải quyết các mâu thuẫn không để xẩy ra chiến tranh hoặc xung đột vũ trang được gọi là ?
A. Bảo vệ hòa bình
B. bảo vệ pháp luật
C. Bảo vệ đất nước
D. Bảo vệ nền dân chủ
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Dân chủ…để mọi người thể hiện và phát huy được sự đóng góp của mình vào công việc chung. Trong dấu “…” đó là?
A. Tạo cơ hội
B. Là điều kiện
C. Là động lực
D. Là tiền đề
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Tình trạng không có chiến tranh, hoặc xung đột vũ trang.Thể hiện ở chỗ hiểu biết, tôn trọng hợp tác giữa các quốc gia được gọi là ?
A. Hợp tác
B. Hòa bình
C. Dân chủ
D. Hữu nghị
30/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi giữa kì 1 GDCD 9 có đáp án (Đề 1)
- 1 Lượt thi
- 45 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Đề thi GDCD 9
- 343
- 6
- 20
-
47 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận