Câu hỏi:
Một vật trượt trên một mặt phẳng, khi tốc độ của vật tăng thì hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng:
A. không đổi.
B. giảm xuống.
C. tăng tỉ lệ với tôc độ của vật.
D. tăng tỉ lệ bình phương tốc độ của vật.
Câu 1: Điều gì xảy ra đối với hệ số ma sát giữa 2 mặt tiếp xúc nếu lực pháp tuyến ép hai mặt tiếp xúc tăng lên?
A. tăng lên
B. tăng hoặc giảm
C. giảm đi
D. không đổi
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Chiều của lực ma sát nghỉ:
A. ngược chiều với gia tốc của vật
B. ngược chiều với vận tốc của vật
C. vuông góc với mặt tiếp xúc
D. tiếp tuyến với mặt tiếp xúc
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Lực ma sát trượt
A. chỉ xuất hiện khi vật đang chuyển động chậm dần.
B. phụ thuộc vào độ lớn của áp lực
C. tỉ lệ thuận với vận tốc của vật.
D. phụ thuộc vào diện tích mặt tiếp xúc
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Chọn phương án sai.
A. Viên gạch nằm trên mặt phẳng nghiêng chịu tác dụng của lực ma sát nghỉ
B. Lực ma sát trượt chỉ xuất hiện khi có sự trượt tương đối giữa hai vật rắn
C. Lực ma sát lăn tỉ lệ với lực nén vuông góc với mặt tiếp xúc và hệ số ma sát lăn bằng hệ số ma sát trượt
D. Hướng của lực ma sát trượt tiếp tuyến với mặt tiếp xúc và ngược chiều chuyển động tương đối
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Đặc điểm của lực ma sát trượt?
A. Xuất hiện ở mặt tiếp xúc của vật đang trượt trên một bề mặt
B. Có hướng ngược hướng của vận tốc
C. Có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của áp lực, không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và tốc độ của vật
D. Tất cả đều đúng
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Một vật trượt có ma sát trên một mặt tiếp xúc nằm ngang. Nếu diện tích tiếp xúc của vật đó giảm 3 lần thì độ lớn lực ma sát trượt giữa vật và mặt tiếp xúc sẽ:
A. tăng 3 lần
B. giảm 3 lần
C. giảm 6 lần
D. không thay đổi
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Vật Lí 10 Bài 13 (có đáp án): Lực ma sát
- 1 Lượt thi
- 60 Phút
- 31 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận