Câu hỏi:

Một vật có trọng lượng N trượt trên một mặt phẳng ngang. Biết hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng là μt. Biểu thức xác định của lực ma sát trượt là:

295 Lượt xem
30/11/2021
3.4 5 Đánh giá

A. Fmst=μtN

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1:

Chiều của lực ma sát nghỉ:

A. ngược chiều với gia tốc của vật

B. ngược chiều với vận tốc của vật

C. vuông góc với mặt tiếp xúc

D. tiếp tuyến với mặt tiếp xúc

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 2:

Chọn phát biểu đúng

A. Lực ma sát trượt phụ thuộc vào tính chất của các mặt tiếp xúc.

B. Lực ma sát trượt phụ thuộc diện tích mặt tiếp xúc.

C. Vật nằm yên trên mặt sàn nằm ngang vì trọng lực và lực ma sát nghỉ cân bằng nhau.

D. Khi một vật chịu tác dụng của lực F mà vẫn đứng yên thì lực ma sát nghỉ lớn hơn ngoại lực.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 3:

Lực ma sát trượt không có đặc điểm nào sau đây?

A. ngược chiều với chiều chuyển động của vật

B. phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc

C. phụ thuộc vào độ lớn của áp lực

D. phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng hai mặt tiếp xúc

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 4:

Chọn phát biểu đúng.

A.  Lực ma sát nghỉ có giá nằm ngoài mặt tiếp xúc giữa hai vật

B. Lực ma sát nghỉ có chiều cùng chiều với ngoại lực

C. Lực ma sát nghỉ chỉ xuất hiện khi có ngoại lực tác dụng lên vật

D. Độ lớn của lực ma sát nghỉ Fmsn>μnN

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 5:

Khi một vật lăn trên mặt một vật khác:

A. Lực ma sát lăn xuất hiện ở chỗ tiếp xúc giữa hai vật và có tác dụng cản trở sự lăn đó

B. Lực ma sát lăn xuất hiện ở chỗ tiếp xúc giữa hai vật và không có tác dụng cản trở sự lăn đó

C. Lực ma sát lăn không xuất hiện ở chỗ tiếp xúc giữa hai vật

D. Lực ma sát lăn xuất hiện ở chỗ tiếp xúc giữa hai vật và có tác dụng làm gia tăng sự lăn đó

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Trắc nghiệm Vật Lí 10 Bài 13 (có đáp án): Lực ma sát
Thông tin thêm
  • 1 Lượt thi
  • 60 Phút
  • 31 Câu hỏi
  • Học sinh