Câu hỏi:
Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ giàu các loại khoáng sản
A. A. dầu khí, đá vôi, chì, kẽm, bôxit.
B. dầu khí, chì, kẽm, bôxit, apatit.
C. C. than, đá vôi, thiếc, chì, kẽm.
D. D. than, đá vôi, thiếc, sắt, vàng.
Câu 1: Ở độ cao (m) nào sau đây, trong rừng xuất hiện các loài cây ôn đới và các loài chim thuộc khu hệ Himalaya?
A. A. Trên 900 – 1.000.
B. Dưới 1.000 – 1.600.
C. C. Trên 1.600 – 1.700.
D. D. Dưới 1.600 – 1.700.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Ở độ cao từ 1.600 đến 1.700m có
A. A. rừng cận nhiệt lá rộng và lá kim.
B. B. rêu, địa y phủ kín thân, cành cây.
C. C. nhiều chim, thú cận nhiệt đới phương Bắc.
D. D. nhiều loài thú có lông dày như gấu, sóc…
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi ở miền Bắc có độ cao bắt đầu từ (m)
A. A. 500 – 600.
B. B. 600 – 700.
C. C. 700 – 800.
D. D. 800 – 900.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Thực vật chủ yếu ở đai ôn đới gió mùa là
A. A. đỗ quyên, lãnh sam, thiết sam.
B. đỗ quyên, lãnh sam, dẻ.
C. C. lãnh sam, re, thiết sam.
D. D. thiết sam, dẻ, re.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ là nơi có sự tương phản rõ rệt giữa sườn Đông và Tây Trường Sơn về
A. A. địa hình, khí hậu, thủy văn.
B. thủy văn, khí hậu, sinh vật.
C. C. sinh vật, địa hình, đất đai.
D. D. đất đai, thủy văn, khí hậu.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Điểm nào sau đây không đúng với khí hậu của đai nhiệt đới gió mùa ở nước ta?
A. A. Khí hậu nhiệt đới biểu hiện rõ.
B. Mùa hạ nóng.
C. C. Mưa quanh năm.
D. D. Độ ẩm thay đổi tùy nơi.
30/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 12 (có đáp án): Thiên nhiên phân hóa đa dạng (tiếp theo)
- 3 Lượt thi
- 50 Phút
- 50 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Đặc điểm chung của tự nhiên
- 376
- 0
- 28
-
24 người đang thi
- 405
- 0
- 21
-
53 người đang thi
- 333
- 3
- 38
-
20 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận