Câu hỏi:
Lũ quét thường xảy ra ở miền núi không phải do
A. Địa hình bị chia cắt mạnh.
B. mất lớp phủ thực vật.
C. Địa hình có độ dốc lớn.
D. sử dụng đất không hợp lí.
Câu 1: Nguyên nhân nào sau đây gây ngập úng trên diện rộng ở đồng bằng sông Cửu Long?
A. Bề mặt địa hình thấp và mực thủy triều cao.
B. Chưa xây dựng công trình ngăn mặn chống ngập úng.
C. Mưa tập trung cường độ lớn kết hợp với triều cường.
D. Xung quanh không có đê bao bọc nên ngập úng mạnh.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Biện pháp phòng tránh bão là
A. tăng cường việc trồng rừng đầu nguồn.
B. dự báo khá chính xác hướng di chuyển của bão.
C. xây dựng các công trình thoát lũ.
D. xây các công trình ngăn mặn và ngăn thủy triều.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Đồng bằng Duyên hải miền Trung ít bị ngập úng hơn Đồng bằng sông Hồng chủ yếu do
A. Lượng mưa ở Duyên hải miền Trung thấp hơn.
B. Lượng mưa lớn nhưng rải ra trong nhiều tháng nên mưa nhỏ hơn.
C. Do địa hình dốc ra biển lại không có đê nên dễ thoát nước.
D. Mật độ dân cư thấp hơn, ít có những công trình xây dựng lớn, đồng bằng nhỏ hẹp bị cắt xẻ.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Nguyên nhân chính gây ra ngập lụt ở Đồng bằng sông Hồng là
A. mưa lũ lớn và hệ thống đê bao bọc.
B. triều cường..
C. nước biển dâng.
D. lũ nguồn.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Thiên tai nào sau đây không phải là hệ quả của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với lượng mưa lớn tập trung vào mùa mưa ở nước ta?
A. Động đất.
B. Ngập lụt.
C. Lũ quét.
D. Hạn hán.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Căn cứ Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết tần suất hoạt động của bão nhiều nhất vào vùng nào?
A. Đồng bằng sông Hồng.
B. Bắc Trung Bộ.
C. Duyện hải Nam Trung Bộ.
D. Đồng bằng sông Cửu Long.
30/11/2021 0 Lượt xem

- 1 Lượt thi
- 45 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Vấn đề sử dụng và bảo vệ tự nhiên
- 427
- 5
- 33
-
31 người đang thi
- 441
- 1
- 51
-
76 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận