Câu hỏi:
Lớp mỡ rất dày ở chim cánh cụt có vai trò gì?
A. Giúp chim giữ nhiệt cho cơ thể.
B. Dự trữ năng lượng chống rét.
C. Giúp chim dễ nổi khi lặn biển.
D. Cả A và B đều đúng.
Câu 1: Động vật ở môi trường nhiệt đới gió mùa có độ đa dạng như thế nào?
A. Thấp
B. Trung bình
C. Cao
D. Rất thấp
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Đặc điểm cấu tạo giúp chuột nhảy thích nghi với nhiệt độ nóng của môi trường
A. Bộ lông dày để chống nóng
B. Chân dài, mảnh
C. Lớp mỡ bụng dày
D. Chân cao móng rộng
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Trong các nguyên nhân sau, đâu là nguyên nhân chính dẫn đến sự diệt vong của nhiều loài động thực vật hiện nay?
A. Do các hoạt động của con người.
B. Do các loại thiên tai xảy ra
C. Do khả năng thích nghi của sinh vật bị suy giảm dần.
D. Do các loại dịch bệnh bất thường
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Các môi trường khắc nghiệt luôn có độ đa dạng loài cao.
B. Sự đa dạng loài liên quan chặt chẽ đến mức độ tiến hóa của từng loài.
C. Đa dạng sinh học được biểu thị bằng số lượng loài.
D. Sự đa dạng loài thể hiện ở số lượng các cá thể trong một loài
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Hiện tượng ngủ đông của động vật đới lạnh có ý nghĩa gì?
A. Giúp cơ thể tiết kiệm năng lượng.
B. Giúp cơ thể tổng hợp được nhiều nhiệt.
C. Giúp lẩn tránh kẻ thù.
D. Tránh mất nước cho cơ thể.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Tại sao trên đồng ruộng ở đồng bằng miền Bắc Việt Nam có 7 loại rắn sống chung mà không cạnh tranh nhau?
A. Vì mỗi loài rắn sống trong một điều kiện nhất định khác nhau.
B. Vì mỗi loài rắn có nguồn sống nhất định khác nhau.
C. Vì mỗi loài rắn có tập tính hoạt động nhất định khác nhau.
D. Cả A, B, C đều đúng.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Sinh Học 7 Bài 57: (có đáp án) Đa dạng sinh học (phần 2)
- 0 Lượt thi
- 14 Phút
- 14 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận