Câu hỏi:
Lòng tự trọng được biểu hiện thông qua hành động nào?
A. Giữ đúng lời hứa.
B. Không coi cóp trong giờ kiểm tra.
C. Không nói dối.
D. Cả A,B,C.
Câu 1: Đã nhiều lần bạn V hứa trước lớp là sẽ không nói chuyện trong giờ, tuy nhiên bạn V vẫn nhiều lần vi phạm lỗi. Điều đó cho thấy V là người như thế nào?
A. V là người không có lòng tự trọng.
B. V là người lười biếng.
C. V là người dối trá.
D. V là người vô cảm.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm” nói đến phẩm chất nào?
A. Giản dị.
B. Tiết kiệm.
C. Lòng tự trọng.
D. Khiêm tốn.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Danh ngôn có câu: “Chỉ có …và… mới có thể nâng chúng ta lên những nhỏ nhen của cuộc sống và những bão táp của số phận”. Trong dấu “…” đó là
A. tự lập và tự trọng.
B. khiêm tốn và thật thà.
C. cần cù và tiết kiệm.
D. trung thực và thẳng thắn.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Không làm được bài nhưng kiên quyết không quay cóp và không nhìn bài của bạn. Hành động đó thể hiện điều gì?
A. Thật thà.
B. Lòng tự trọng.
C. Chăm chỉ.
D. Khiêm tốn.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Tự trọng là biết coi trọng và giữ gìn …, biết điều chỉnh hành vi cá nhân của mình cho phù hợp với các chuẩn mực xã hội. Trong dấu “…” đó là cụm từ
A. danh dự.
B. uy tín.
C. phẩm cách.
D. phẩm giá.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Người không có lòng tự trọng biểu hiện như thế nào?
A. Đọc sai điểm để được điểm cao.
B. Không giữ đúng lời hứa.
C. Bịa đặt, nói xấu người khác.
D. Cả A,B,C.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm GDCD 7 Bài 3 (có đáp án): Tự trọng
- 0 Lượt thi
- 10 Phút
- 10 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận