Câu hỏi:
Loài nào sau đây di chuyển bằng bay lượn?
A. Chim bồ câu
B. Chim ri
C. Chim hải âu
D. Gà
Câu 1: Ý nghĩa của việc chim hình thành mỏ bao lấy hàm, không có răng là?
A. Bắt mồi dễ hơn
B. Thân hình thoi
C. Giúp chim thăng bằng đi đứng trên cành cây
D. Làm đầu chim nhẹ hơn
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Cách di chuyển của chim là?
A. Bò
B. Bay kiểu vỗ cánh
C. Bay lượn
D. Bay kiểu vỗ cánh và bay lượn
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về sự sinh sản ở chim bồ câu?
A. Chim mái nuôi con bằng sữa tiết ra từ tuyến sữa.
B. Chim bồ câu đẻ con
C. Khi đạp mái, xoang huyệt của chim trống lộn ra ngoài tạo thành cơ quan sinh dục tạm thời.
D. Quá trình thụ tinh diễn ra ngoài cơ thể.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Tuyến phao câu tiết nhờn có tác dụng gì?
A. Làm nhẹ đầu chim
B. Giảm sức cản khi bay
C. Lông mịn và không thấm nước
D. Giảm trọng lượng cơ thể
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Lông ống có tác dụng gì?
A. Xốp nhẹ, giữ nhiệt
B. Giảm trọng lượng khi bay
C. Tạo thành cánh và đuôi chim
D. Giảm sức cản khi bay
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Da của chim bồ câu có cấu tạo như thế nào?
A. Da khô, có vảy sừng
B. Da ẩm, có tuyến nhờn
C. Da khô, phủ lông mao
D. Da khô, phủ lông vũ
30/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 41 (có đáp án): Chim bồ câu
- 0 Lượt thi
- 18 Phút
- 17 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Chương 6: Ngành động vật có xương sống
- 274
- 1
- 16
-
84 người đang thi
- 291
- 0
- 16
-
66 người đang thi
- 284
- 0
- 18
-
12 người đang thi
- 343
- 0
- 15
-
35 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận