Câu hỏi:
Làm thế nào để biết một vật bị nhiễm điện?
A. Đưa vật lại gần các vụn giấy, nếu vật hút các mẩu giấy thì kết luận vật bị nhiễm điện.
B. Đưa vật đến gần các vật khác đã bị nhiễm điện, nếu chúng hút hay đẩy nhau thì kết luận vật nhiễm điện.
C. Đưa vật lại gần các vụn giấy, nếu vật đẩy các mẩu giấy thì kết luận vật bị nhiễm điện.
D. Câu A và B đều đúng.
Câu 1: Sau một thời gian hoạt động, cánh quạt dính nhiều bụi vì:
A. Cánh quạt cọ xát với không khí, bị nhiễm điện nên hút nhiều bụi
B. Cánh quạt bị ẩm nên hút nhiều bụi.
C. Một số chất nhờn trong không khí đọng lại ở cánh quạt và hút nhiều bụi.
D. Bụi có chất keo nên bám vào cánh quạt.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Trong các thí nghiệm về sự nhiễm điện do cọ xát, vai trò (tác dụng) của các vụn giấy, quả cầu nhựa xốp, bút thử điện là:
A. xác định xem các vụn giấy, quả cầu nhựa xốp có bị hút hoặc đẩy không.
B. xác định xem bóng đèn bút thử điện có sáng lên hay không.
C. những vật ″thử″, qua biểu hiện của chúng mà ta xác định được một vật có nhiễm điện hay không.
D. tạo ra hiện tượng hút hoặc đẩy, sáng hay không sáng.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Tại sao cánh quạt trong các quạt điện thường xuyên quay mà vẫn có rất nhiều bụi dính vào?
A. Vì các hạt bụi nhỏ và rất dính.
B. Vì cánh quạt có điện.
C. Vì cánh quạt khi quay sẽ cọ xát với không khí nên bị nhiễm điện.
D. Vì các hạt bụi bay trong không khí bị nhiễm điện.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Có thể nhận biết vật nhiễm điện bằng cách:
A. Đưa vật lại gần các mẩu giấy vụn, các mẩu giấy bị hút
B. Đưa vật nhẹ không nhiễm điện lại gần, nó sẽ bị đẩy
C. Đưa các sợi tơ lại gần nó bị duỗi thẳng
D. Đưa các sợi tóc lại gần tóc bị xoắn lại
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Sau thời gian hoạt động cánh quạt dính nhiều bụi vì:
A. Cánh quạt cọ xát với không khí, bị nhiễm điện
B. Cánh quạt bị ẩm nên hút bụi
C. Một số chất nhờn trong không khí đọng lại
D. Bụi có chất keo nên bám vào cánh quạt
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Cho mảnh tôn phẳng đã được gắn vào đầu bút thử điện chạm vào mảnh pôliêtilen đã được cọ xát nhiều lần bằng len thì bóng đèn bút thử điện sáng lên khi chạm ngón tay vào đầu bút vì:
A. trong bút đã có điện.
B. ngón tay chạm vào đầu bút.
C. mảnh pôliêtilen đã bị nhiễm điện do cọ xát.
D. mảnh tôn nhiễm điện.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Vật Lí 7 Bài 17 (có đáp án): Sự nhiễm điện do cọ xát
- 0 Lượt thi
- 10 Phút
- 20 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận