Câu hỏi:
Khu vực có địa hình bán bình nguyên thể hiện rõ nhất với các bậc thềm phù sa cổ và các bề mặt phủ badan là
A. duyên hải Nam Trung Bộ.
B. Bắc Trung Bộ.
C. Trung du và miền núi Bắc Bộ.
D. Đông Nam Bộ.
Câu 1: Địa hình của nước ta không có vùng nào dưới đây?
A. Tây Bắc.
B. Đông Bắc.
C. Bắc Trung Bộ.
D. Trường Sơn Bắc.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Ranh giới giữa vùng núi Trường Sơn Bắc và vùng núi Trường Sơn Nam là
A. dãy Hoàng Liên Sơn.
B. dãy Pu Sam Sao.
C. dãy Hoành Sơn.
D. dãy Bạch Mã.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Địa hình nhiệt đới ẩm gió mùa của nước ta được biểu hiện rõ rệt ở
A. sự xâm lược mạnh mẽ tại miền đồi núi và bồi lắng phù sa tại các vùng trũng.
B. sự đa dạng của địa hình: đồi núi, cao nguyên, đồng bằng…
C. sự phân hóa rõ theo độ cao với nhiều bậc địa hình.
D. cấu trúc địa hình gồm 2 hướng chính: tây bắc – đông nam và vòng cung.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 -5 và trang 13, cho biết Đèo Ngang nằm giữa hai tỉnh nào sau đây?
A. Thừa Thiên Huế và Đà Nẵng.
B. Hà Tĩnh và Quảng Bình.
C. Quảng Trị và Quảng Bình.
D. Thanh Hóa và Nghệ An.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Độ cao núi của Trường Sơn Bắc so với Trường Sơn Nam là
A. Trường Sơn Bắc có núi cao hơn Trường Sơn Nam.
B. Núi ở Trường sơn Bắc chủ yếu là núi thấp và trung bình.
C. Trường Sơn Nam có đỉnh núi cao nhất là trên 3000m.
D. Trường Sơn Nam có núi cao hơn Trường Sơn Bắc và cao nhất nước.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Địa hình núi nước ta được chia thành bốn vùng là
A. Đông Bắc, Đông Nam, Tây Bắc, Tây Nam.
B. Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn Bắc, Trường Sơn Nam, Tây Bắc.
C. Đông Bắc, Tây Bắc, Trường Sơn Bắc, Trường Sơn Nam.
D. Hoàng Liên Sơn, Tây Bắc, Đông Bắc, Trường Sơn.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 6 (có đáp án): Đất nước nhiều đồi núi (Phần 2)
- 1 Lượt thi
- 30 Phút
- 22 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận