Câu hỏi: Khi sơ cứu người bị nhiễm độc hóa chất bảo vệ thực vật tại hiện trường, biện pháp đầu tiên cần làm là:
A. Loại bỏ chất độc ra khỏi cơ thể
B. Làm sạch đường thở, đảm bảo cho nạn nhân thở bình thường
C. Dùng thuốc giải độc
D. Dùng thuốc chữa triệu chứng
Câu 1: Hoá chất bảo vệ thực vật được sử dụng trong y tế nhằm mục đích:
A. Tẩy uế buồng bệnh truyền nhiễm
B. Tẩy uế chất thải người bệnh
C. Diệt vec tơ truyền bệnh
D. Diệt động vật mắc bệnh
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 2: Dấu hiệu nào sau đây không phải là triệu chứng do nhiễm độc hóa chất bảo vệ thực vật lân hữu cơ:
A. Buồn nôn, nôn
B. Tiết nhiều nước bọt.
C. Tăng tiết dịch kèm co thắt phế quản
D. Tất cả đều đúng
30/08/2021 4 Lượt xem
Câu 3: Đối tượng nào sau đây có thể bị nhiễm độc hoá chất bảo vệ thực vật:
A. Công nhân nông trường
B. Nông dân
C. Người phun thuốc
D. Tất cả mọi người
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Hiện nay, loại hóa chất bảo vệ thực vật được sử dụng rộng rãi trong y tế là:
A. Lân hữu cơ
B. Clor hữu cơ
C. Carbamat
D. Pyrethroid
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Hiện tượng truyền nhiệt do Đối lưu được định nghĩa:
A. Sự truyền nhiệt do tiếp xúc trực tiếp giữa hai vật thể rắn có nhiệt độ chênh lệch
B. Sự truyền nhiệt trong không khí, hơi và nước nhờ tiếp xúc với bề mặt vật thể rắn
C. Truyền nhiệt nhờ phát ra các tia nhiệt
D. Sự truyền nhiệt do bốc hơi
30/08/2021 4 Lượt xem
Câu 6: Hoá chất bảo vệ thực vật phân giải nhanh trong đất, trên cây trồng, không tích luỹ trong cơ thể nhưng rất độc và do đó rất nguy hiểm là:
A. Lân hữu cơ
B. Clor hữu cơ
C. Carbamat
D. Pyrethroid
30/08/2021 6 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Đại cương Y học lao động - Phần 3
- 3 Lượt thi
- 25 Phút
- 20 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận