Câu hỏi:

Khi rình mồi, nếu có sâu bọ sa lưới, lập tức nhện thực hiện các thao tác :

(1): Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi.

(2): Nhện hút dịch lỏng ở con mồi.

(3): Nhện ngoạm chặt mồi, tiết nọc độc.

(4): Trói chặt mồi rồi treo vào lưới một thời gian.

Hãy sắp xếp các thao tác trên theo trình tự hợp lí.

158 Lượt xem
30/11/2021
3.6 10 Đánh giá

A. (3) → (2) → (1) → (4).

B. (2) → (4) → (1) → (3).

C. (3) → (1) → (4) → (2).

D. (2) → (4) → (3) → (1).

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1:

Cơ thể của nhện được chia thành

A. 3 phần là phần đầu, phần ngực và phần bụng.

B. 2 phần là phần đầu và phần bụng.

C. 3 phần là phần đầu, phần bụng và phần đuôi.

D. 2 phần là phần đầu – ngực và phần bụng.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 2:

 Cơ quan nào sinh ra tơ nhện?

A. Núm tuyến tơ

B. Đôi kìm

C. Lỗ sinh dục

D. 4 đôi chân bò

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 3:

Bọ cạp có độc ở?

A. Kìm

B. Trên vỏ cơ thể

C. Trong miệng

D. Cuối đuôi

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 4:

Cái ghẻ sống ở?

A. Dưới biển

B. Trên cạn

C. Trên da người

D. Máu người

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 5:

Nhện có bao nhiêu phần?

A. Có 2 phần: phần đầu - ngực và phần bụng

B. Có 3 phần: phần đầu, phần ngực và phần bụng

C. Có 2 phần là thân và các chi

D. Có 3 phần là phần đầu, phần bụng và các chi

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 6:

Nhện bắt mồi và tự vệ được là nhờ có?

A. Đôi chân xúc giác

B. Đôi kìm

C. 4 đôi chân bò

D. Núm tuyến tơ

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 25 (có đáp án): Nhện và sự đa dạng của lớp hình nhện
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 20 Phút
  • 17 Câu hỏi
  • Học sinh