Câu hỏi:
Khi đặt bình cầu đựng nước vào nước nóng, người ta thấy mực chất lỏng trong ống thủy tinh mới đầu tụt xuống một ít, sau đó mới dâng lên cao hơn mức ban đầu. Điều đó chứng tỏ:
A. thể tích của nước tăng nhiều hơn thể tích của bình.
B. thể tích của nước tăng ít hơn thể tích của bình
C. thể tích của nước tăng, của bình không tăng
D. thể tích của bình tăng trước, của nước tăng sau và tăng nhiều hơn.
Câu 1: Làm lạnh một lượng nước từ 100oC về 50oC. Khối lượng riêng và trọng lượng riêng của nước thay đổi như thế nào?
A. Cả khối lượng riêng và trọng lượng riêng đều tăng.
B. Ban đầu khối lượng riêng và trọng lượng riêng giảm sau đó bắt đầu tăng
C. Cả khối lượng riêng và trọng lượng riêng đều giảm
D. Cả khối lượng riêng và trọng lượng riêng đều không đổi.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt ………
A. giống nhau
B. không giống nhau
C. tăng dần lên
D. giảm dần đi
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Khối lượng riêng của rượu ở là 800kg/. Khối lượng riêng của rượu ở có giá trị là bao nhiêu? Biết rằng khi nhiệt độ tăng thêm thì thể tích của rượu tăng thêm thể tích của nó ở .
A. 762kg/
B. 800kg/
C. 738kg/
D. 840kg/
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Ba bình cầu có cùng dung tích, nút có cắm các ống thủy tinh đường kính trong bằng nhau. Bình 1 đựng nước, bình 2 đựng rượu, bình 3 đựng đầy dầu hỏa. Tăng nhiệt độ 3 bình đến . Bình nào có mực chất lỏng trong ống thủy tinh dâng lên cao nhất, biết ban đầu nhiệt độ các bình là và mực chất lỏng giữa các bình là bằng nhau.
A. Bình đựng nước
B. Bình đựng dầu hỏa
C. Bình đựng rượu
D. Ba bình đều bằng nhau
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Đun nóng một lượng nước đá từ 0oC đến 100oC. Khối lượng và thể tích lượng nước đó thay đổi như thế nào?
A. Khối lượng không đổi, ban đầu thể tích giảm sau đó tăng.
B. Khối lượng không đổi, thể tích giảm
C. Khối lượng tăng, thể tích giảm
D. Khối lượng tăng, thể tích không đổi
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Ba bình 1, 2, 3 (hình a) có cùng dung tích, nút có cắm các ống thủy tinh đường kính trong bằng nhau. Bình 1 đựng đầy nước, bình 2 đựng đầy rượu, bình 3 đựng đầy dầu hỏa. Tăng nhiệt độ của ba bình cho tới khi mực chất lỏng trong ba ống thủy tinh dâng lên bằng nhau (hình b). Khi đó:




A. Nhiệt độ ba bình như nhau
B. Bình 1 có nhiệt độ thấp nhất
C. Bình 2 có nhiệt độ thấp nhất
D. Bình 3 có nhiệt độ thấp nhất
30/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 19 (có đáp án): Sự nở vì nhiệt của chất lỏng
- 0 Lượt thi
- 10 Phút
- 15 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Chương 2: Nhiệt học
- 292
- 0
- 16
-
74 người đang thi
- 246
- 0
- 16
-
35 người đang thi
- 235
- 0
- 12
-
92 người đang thi
- 200
- 0
- 11
-
29 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận