Câu hỏi:
Khi cho 3,33 g một kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm I tác dụng với nước thì có 0,48 g khí H2 thoát ra. Vậy kim loại trên là
A. A. Li
B. B. Na
C. K
D. Ca
Câu 1: Hai nguyên tố X, Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kì thuộc bảng tuần hoàn, có tổng điện tích dương là 25. Vị trí của X và Y trong bảng tuần hoàn là vị trí nào sau đây
A. A. X chu kì 3, nhóm IIA, Y chu kì 2, nhóm IIIA
B. B. X chu kì 3, nhóm IIA, Y chu kì 3, nhóm IIIA
C. C. X chu kì 2, nhóm IIIA, Y chu kì 3 nhóm IIIA
D. Tất cả đều sai
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Một nguyên tố R có cấu hình electron: 1s22s22p63s23p4, công thức hợp chất của R với hiđro và công thức oxit cao nhất là:
A. RH2, RO
B. RH2, RO3
C. RH2, RO2
D. RH5, R2O5
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Oxit cao nhất của nguyên tố R có dạng R2O7. Sản phầm khí của R với hiđro chứa 2,74% hiđro về khối lượng. Xác định hợp chất của R với H
A. HCl
B. HBr
C. H2S
D. CH4
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Cho biết cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố (thuộc chu kỳ 3) M là ns2np1. Xác định M
A. B
B. Al
C. Mg
D. Na
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Nguyên tố R có hóa trị cao nhất trong oxit gấp 3 lần hóa trị trong hợp chất với hiđro. Hãy cho biết hóa trị của R trong hợp chất với hiđro
A. 5
B. 6
C. 3
D. 2
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Nguyên tố R ở chu kì 3, nhóm VA trong bảng tuần hoàn. Không sử dụng bảng tuần hoàn, hãy cho biết: Trong oxit cao nhất của R thì R chiếm 43,66% khối lượng. Tính số lượng mỗi loại hạt của nguyên tử R
A. A. nơtron 16; electron 15; proton 14
B. B. nơtron 15; electron 15; proton 15
C. nơtron 16; electron 14; proton 14
D. nơtron 16; electron 15; proton 15
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: 70 câu trắc nghiệm Bảng hệ thống tuần hoàn nâng cao (P1)
- 0 Lượt thi
- 25 Phút
- 25 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận