Câu hỏi: Khám tuyển công nhân trước khi vào nhà máy nhằm:
A. Loại trừ những người có ngoại hình không phù hợp
B. Loại trừ những người có bệnh mãn tính
C. Phát hiện những người có các bệnh lý mãn tính ở các cơ quan như hệ hô hấp, tim mạch, gan, thận.
D. Loại trừ những người không được tiếp xúc với một số THNN nhất định vì lý do về thể lực, tuổi, giới tính, các bệnh lý mãn tính ở các cơ quan như hệ hô hấp, tim mạch, gan, thận
Câu 1: Có khuynh hướng cho rằng bệnh nghề nghiệp là một bệnh gây nên do điều kiện lao động và mắc trong thời gian lao động. Bệnh nào sau đây có thể là bệnh nghề nghiệp theo quan niệm đó:
A. Bệnh dãn tỉnh mạch
B. Bệnh nhiễm độc thủy ngân
C. Bệnh bụi phổi bông, bệnh bụi phổi silic
D. Bệnh dãn tỉnh mạch, bệnh chân bẹt
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 2: Biện pháp phòng chống các yếu tố tác hại nghề nghiệp lý tưởng hơn cả là:
A. Biện pháp tổ chức lao động
B. Biện pháp phòng hộ cá nhân
C. Biện pháp y tế
D. Biện pháp tác động vào nguồn phát sinh ra các yếu tố tác hại
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Nội dung nào sau đây không thuộc hoạt động giám sát môi trường sản xuất phòng chống các yếu tố tác hại nghề nghiệp (THNN):
A. Phát hiện kịp thời THNN mới phát sinh
B. Theo dõi sự tăng, giảm của các THNN cũ để có các can thiệp kịp thời
C. Đánh giá hiệu quả hoạt động của việc cải tiến dây chuyền sản xuất
D. Đánh giá hiệu quả hoạt động của các biện pháp can thiệp với nguồn THNN và môi trường
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 4: Giáo dục sức khỏe cho công nhân:
A. Không phải là một nhiệm vụ của y học lao động
B. Không phải là nguyên lý của chăm sóc sức khỏe ban đầu
C. Giúp người công nhân hiểu rõ các yếu tố tác hại nghề nghiệp (THNN) hiện có và tham gia công tác phòng chống
D. Là biện pháp rất quan trọng vì nếu thực hiện tốt thì công nhân sẽ tham gia tự bảo vệ mình và góp phần bảo vệ bạn đồng nghiệp phòng chống THNN
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Khám định kỳ cho công nhân nhằm mục đích:
A. Phát hiện những người có các bệnh lý mãn tính ở các cơ quan như hệ hô hấp, tim mạch, gan, thận
B. Bố trí lại công việc cho những người không được tiếp xúc với một số THNN nhất định vì lý do về thể lực, tuổi, giới tính, các bệnh lý mãn tính ở các cơ quan như hệ hô hấp, tim mạch, gan, thận
C. Phát hiện sớm các các bệnh lý mãn tính và cấp tính ở các cơ quan
D. Phát hiện sớm bệnh nghề nghiệp
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Biện pháp phòng chống nào có thể áp dụng đối với nguồn phát sinh các yếu tố tác hại nghề nghiệp:
A. Tổ chức lao động và bố trí sản xuất hợp lý
B. Thông gió làm giảm nồng độ và ảnh hưởng của các yếu tố tác hại
C. Thay thế nguyên liệu độc, thay thế hoặc bảo dưỡng trang thiết bị
D. Giám sát môi trường sản xuất
30/08/2021 2 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Đại cương Y học lao động - Phần 8
- 2 Lượt thi
- 25 Phút
- 20 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Đại cương Y học lao động có đáp án
- 650
- 6
- 20
-
16 người đang thi
- 455
- 3
- 20
-
69 người đang thi
- 388
- 4
- 20
-
65 người đang thi
- 381
- 3
- 20
-
29 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận