Câu hỏi: Hội nghị hợp nhất ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam có ý nghĩa lịch sử như thế nào?
A. Tạo ra bước ngoặt lịch sử vĩ đại của dân tộc.
B. Có tầm vóc như một đại hội thành lập Đảng.
C. Chấm dứt sự khủng hoảng về tổ chức của cách mạng Việt Nam .
D. Là sự chuẩn bị tất yếu đầu tiên cho mọi thắng lợi sau này.
Câu 1: Tham vọng thiết lập “Trật tự thế giới đơn cực” của Mĩ thời kì sau chiến tranh lạnh dựa trên cơ sở chủ yếu nào?
A. Mĩ là nước đứng đầu thế giới về kinh tế, quân sự, khoa học kĩ thuật.
B. Tình hình thế giới thuận lợi, các nước đồng minh của Mĩ ủng hộ.
C. Chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô sụp đổ, Mĩ không còn đối thủ lớn.
D. Các nước thế giới thứ ba ủng hộ Mĩ, dựa vào Mĩ để phát triển.
05/11/2021 1 Lượt xem
Câu 2: Thắng lợi của ta trong chiến dịch Đường 14-Phước Long trong Đông –Xuân 1974-1975 cho thấy:
A. ta có khả năng giải phóng hoàn toàn miền Nam trong năm 1975.
B. sự bất lực hoàn toàn của Mĩ.
C. sự lớn mạnh và khả năng thắng lớn của quân ta.
D. sự bất lực của quân đội Sài Gòn.
05/11/2021 1 Lượt xem
Câu 3: Năm 1858, khi Pháp nổ súng xâm lược Đà Nẳng, tinh thần kháng chiến của nhân dân ta được thể hiện như thế nào?
A. Chỉ có nhân dân Đà Nẳng đứng lên kháng chiến.
B. Nhân dân tích cực thực hiện “vườn không nhà trống”.
C. Quan quân triều đình cùng nhân dân kháng chiến.
D. Chỉ có quan quân triều đình tổ chức kháng chiến.
05/11/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Đặc điểm lớn nhất của cuộc Cách mạng khoa học – công nghệ là
A. khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
B. khoa học đi trước thúc đẩy sản xuất phát triển.
C. khoa học và kỹ thuật gắn liền với nhau.
D. tập trung cho lĩnh vực công nghệ.
05/11/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Bài học của cách mạng Tháng Tám năm 1945 được Đảng ta vận dụng vào đấu tranh bảo vệ Biển đảo hiện nay là
A. kết hợp đấu tranh chính trị và đấu tranh ngoại giao với kẻ thù.
B. tập hợp nhân dân trong mặt trận dân tộc thống nhất để tăng sức mạnh đoàn kết.
C. kêu gọi sự giúp đỡ và ủng hộ của bạn bè quốc tế.
D. sử dụng phương pháp bạo lực cách mạng để đấu tranh.
05/11/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Âm mưu cơ bản của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam Việt Nam là
A. Tiến hành dồn dân lập “ấp chiến lược”.
B. Thực hiện chiến thuật “trực thăng vận”, “thiết xa vận”.
C. “Dùng người Việt đánh người Việt”.
D. Thực hiện chương trình “bình định” miền Nam.
05/11/2021 1 Lượt xem

- 1 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG Môn Sử
- 4.0K
- 729
- 40
-
83 người đang thi
- 1.4K
- 279
- 40
-
87 người đang thi
- 1.0K
- 150
- 40
-
54 người đang thi
- 867
- 106
- 40
-
83 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận