Câu hỏi:
Hòa tan hết a gam oxit kim loại M (thuộc nhóm IIA) bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 17,5% thu được dung dịch muối có nồng độ 20%. Xác định công thức oxit kim loại M
A. A. MgO
B. FeO
C. CaO
D. BaO
Câu 1: Nguyên tử R tạo được cation R+. Cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng của R+ (ở trạng thái cơ bản) là 2p6. Tổng số hạt mang điện trong nguyên tử R là
A. A. 10
B. 11
C. 22
D. 23
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Cho 10 gam kim loại A (thuộc nhóm IIA) tác dụng với nước, thu được 5,6 lit H2. Hãy xác định tên của kim loại M đã dùng
A. Ca
B. Mg
C. Ba
D. Br
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Nguyên tử R tạo được Cation R+. Cấu hình e của R+ ở trạng thái cơ bản là . Tổng số hạt mang điện trong R là
A. 18
B. 22
C. 38
D. 19
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Khi cho 3,33 g một kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm I tác dụng với nước thì có 0,48 g khí H2 thoát ra. Vậy kim loại trên là
A. A. Li
B. B. Na
C. K
D. Ca
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Nguyên tố M thuộc phân nhóm IIA, 6g M tác dụng hết với nước thu được 6,16 lít khí H2 đo ở 27,30C,1 atm. M là nguyên tố nào sau đây?
A. A. Be
B. Mg
C. Ca
D. Ba
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Một nguyên tố R có cấu hình electron: 1s22s22p63s23p4, công thức hợp chất của R với hiđro và công thức oxit cao nhất là:
A. RH2, RO
B. RH2, RO3
C. RH2, RO2
D. RH5, R2O5
30/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: 70 câu trắc nghiệm Bảng hệ thống tuần hoàn nâng cao (P1)
- 0 Lượt thi
- 25 Phút
- 25 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Chương 2: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và Định luật tuần hoàn
- 482
- 0
- 15
-
17 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận