Câu hỏi:
Hiện tượng ngủ đông của động vật đới lạnh có ý nghĩa gì?
A. Để lẩn tránh kẻ thù
B. Tránh mất nước cho cơ thể
C. Giúp cơ thể tiết kiệm năng lượng
D. Tránh nóng ban ngày
Câu 1: Môi trường nào có đa dạng sinh học lớn nhất?
A. Đới lạnh
B. Hoang mạc đới nóng
C. Nhiệt đới khí hậu nóng ẩm
D. Cả A và B đúng
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Lớp mỡ rất dày ở chim cánh cụt có vai trò gì?
A. Giúp chim giữ nhiệt cho cơ thể.
B. Dự trữ năng lượng chống rét.
C. Giúp chim dễ nổi khi lặn biển.
D. Cả A và B đều đúng.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Tiêu chí nào dưới đây biểu thị sự đa dạng sinh học?
A. Số lượng loài trong quần thể.
B. Số lượng cá thể trong quần xã.
C. Số lượng loài.
D. Số lượng cá thể trong một loài.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Chim cánh cụt có lớp mỡ dưới da rất dày để làm gì?
A. Dự trữ năng lượng
B. Giúp chim giữ nhiệt cho cơ thể, chống rét
C. Giúp chim nổi khi bơi
D. Cả A và B đúng
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Đặc điểm nào sau đây thường gặp ở động vật sống ở môi trường đới lanh?
A. Thường hoạt động vào ban đêm.
B. Lông chuyển sang màu trắng vào mùa đông.
C. Móng rộng, đệm thịt dày.
D. Chân cao, dài.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Động vật nào thích nghi với đời sống ở môi trường hoang mạc đới nóng
A. Chuột nhảy
B. Gấu trắng
C. Cú tuyết
D. Cáo Bắc cực
30/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 57 (có đáp án): Đa dạng sinh học
- 0 Lượt thi
- 15 Phút
- 15 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Chương 8: Động vật và đời sống con người
- 312
- 0
- 14
-
14 người đang thi
- 307
- 0
- 8
-
48 người đang thi
- 328
- 0
- 9
-
55 người đang thi
- 258
- 0
- 9
-
82 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận