Câu hỏi:

Hạn chế của tài nguyên đất ở môi trường nhiệt đới là

120 Lượt xem
30/11/2021
3.4 9 Đánh giá

A. nghèo mùn, ít chất dinh dưỡng.

B. đất ngập úng, glây hóa.

C. đất bị nhiễm phèn nặng.

D. dễ bị xói mòn, rửa trôi hoặc thoái hóa.

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1:

Nguyên nhân hình thành đất feralit có màu đỏ vàng ở môi trường nhiệt đới là do

A. Sự rửa trôi của các bazơ dễ tan như Ca+, K, M+.

B. Sự tích tụ ôxit sắt.

C. Sự tích tụ ôxit nhôm.

D. Sự tích tụ ôxit sắt và ôxit nhôm.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 2:

Cảnh quan đặc trưng của môi trường nhiệt đới là

A. rừng rậm xanh quanh năm.

B. rừng lá kim.

C. rừng lá rộng.

D. rừng thưa và xavan.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 3:

Đặc trưng của khí hậu nhiệt đới là

A. nhiệt độ trung bình năm không quá 200C, khí hậu mát mẻ quanh năm.

B. nhiệt độ cao, khô hạn quanh năm.

C. nhiệt độ cao quanh năm, trong năm có một thời kì khô hạn (tháng 3 – 9).

D. nóng ẩm quanh năm, lượng mưa và độ ẩm lớn.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 4:

Môi trường nhiệt đới nằm trong khoảng

A. giữa 2 chí tuyến Bắc và Nam.

B. vĩ tuyến 50 đến chí tuyến Bắc (Nam).

C. vĩ tuyến 50 đến vòng cực Bắc (Nam).

D. chí tuyến Bắc (Nam) đến vĩ tuyến 400B (N).

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 5:

Đi từ vĩ tuyến 50 về phía hai chí tuyến, các thảm thực vật của môi trường nhiệt đới là

A. rừng rậm xanh quanh năm, rừng thưa, xavan.

B. rừng thưa, xa van, nửa hoang mạc.

C. xa van, rừng thưa, nửa hoang mạc.

D. rừng lá rộng, rừng thưa, xavan.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 6:

Đặc điểm nào sau đây không đúng với khí hậu của môi trường nhiệt đới?

A. Nhiệt độ cao quanh năm (trên 200C).

B. Trong năm có một thời kì khô hạn từ 3-9 tháng.

C. Có 2 lần Mặt Trời lên thiên đỉnh.

D. Lượng mưa trung bình năm rất lớn (từ 1500 – 2000mm).

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Trắc nghiệm Địa Lí 7 Bài 6 (có đáp án): Môi trường nhiệt đới
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 10 Phút
  • 17 Câu hỏi
  • Học sinh