Câu hỏi:
Hai nam châm được đặt như sau:
Thanh nam châm (2) lơ lửng ở trên thanh nam châm (1) là do:
A. Lực hút giữa hai nam châm do 2 cực cùng tên ở gần nhau.
B. Lực đẩy giữa hai nam châm do 2 cực cùng tên ở gần nhau.
C. Lực hút giữa hai nam châm do 2 cực khác tên ở gần nhau.
D. Lực đẩy giữa hai nam châm do 2 cực khác tên ở gần nhau.
Câu 1: Trong bệnh viện, các bác sĩ phẫu thuật có thể lấy các mạt sắt nhỏ li ti ra khỏi mắt của bệnh nhân một cách an toàn bằng dụng cụ nào sau đây?
A. Dùng kéo
B. Dùng nam châm
C. Dùng kìm
D. Dùng một viên bi còn tốt
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Khi nào hai thanh nam châm hút nhau?
A. Khi hai cực Bắc để gần nhau.
B. Khi để hai cực khác tên gần nhau.
C. Khi hai cực Nam để gần nhau.
D. Khi để hai cực cùng tên gần nhau.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Vì sao có thể nói rằng Trái Đất giống như một thanh nam châm khổng lồ?
A. Vì Trái Đất hút tất cả các vật về phía nó.
B. Vì Trái Đất hút các vật bằng sắt về phía nó.
C. Vì Trái Đất hút các thanh nam châm về phía nó.
D. Vì mỗi cực của thanh nam châm để tự do luôn hướng về một cực của Trái Đất.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Dụng cụ nào dưới đây không có nam châm vĩnh cửu?
A. La bàn
B. Loa điện
C. Rơ le điện từ
D. Đinamo xe đạp
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Một nam châm vĩnh cửu có đặc tính nào dưới đây?
A. Khi bị cọ xát thì hút các vật nhẹ.
B. Khi bị nung nóng lên thì có thể hút các vụn sắt.
C. Có thể hút các vật bằng sắt.
D. Một đầu có thể hút, còn đầu kia thì đẩy các vụn sắt.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Khi một thanh nam châm thẳng bị gãy thành hai nửa. Nhận định nào sau đây là đúng?
A. Mỗi nửa tạo thành nam châm mới chỉ có một từ cực ở một đầu
B. Hai nữa đều mất hết từ tính.
C. Mỗi nửa tạo thành một nam châm mới có hai cực cùng tên ở hai đầu.
D. Mỗi nửa tạo thành một nam châm mới có hai cực từ khác tên ở hai đầu.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Vật lí 9 Bài 21 (có đáp án): Nam châm vĩnh cửu
- 0 Lượt thi
- 10 Phút
- 10 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận