Câu hỏi:
Hai nam châm được đặt như sau:
Thanh nam châm (2) lơ lửng ở trên thanh nam châm (1) là do:
A. Lực hút giữa hai nam châm do 2 cực cùng tên ở gần nhau
B. Lực đẩy giữa hai nam châm do 2 cực cùng tên ở gần nhau
C. Lực hút giữa hai nam châm do 2 cực khác tên ở gần nhau
D. Lực đẩy giữa hai nam châm do 2 cực khác tên ở gần nhau
Câu 1: Khi nào hai thanh nam châm hút nhất
A. Khi hai cực Bắc để gần nhau
B. Khi để hai cực khác tên gần nhau
C. Khi hai cực Nam để gần nhau
D. Khi để hai cực cùng tên gần nhau
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Trong các thí nghiệm sau, thí nghiệm nào có thể phát hiện xem một thanh kim loại có phải là nam châm hay không?
A. Đưa thanh kim loại cần kiểm tra đến gần một cái đinh ghim xem thanh kim loại có hút đinh ghim hay không
B. Nung thanh kim loại và kiểm tra nhiệt độ của thanh
C. Tìm hiểu cấu tạo của thanh kim loại
D. Đo thể tích và khối lượng của thanh kim loại
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Có hai thanh kim loại A, B bề ngoài giống hệt nhau, trong đó một thanh là nam châm. Làm thế nào để xác định được thanh nào là nam châm?
A. Đưa thanh A lại gần thanh B, nếu A hút B thì A là nam châm
B. Đưa thanh A lại gần thanh B, nếu A đẩy B thì A là nam châm
C. Dùng một sợi chỉ mềm buộc vào giữa thanh kim loại rồi treo lên, nếu khi cân bằng thanh đó luôn nằm theo hướng Bắc - Nam thì đó là thanh nam châm
D. Đưa thanh kim loại lên cao rồi thả cho rơi, nếu thanh đó luôn rơi lệch về một cực của Trái Đất thì đó là nam châm
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Phát biểu nào sau đây là đúng nhất khi nói về tương tác giữa hai nam châm
A. Các cực cùng tên hút nhau, các cực khác tên thì đẩy nhau
B. Các cực khác tên thì hút nhau, các cực cùng tên cũng hút nhau
C. Các cực cùng tên thì đẩy nhau, các cực khác tên thì hút nhau, song lực hút hay đẩy chỉ cảm thấy được khi chúng ở gần nhau
D. Các cực hút nhau hay đẩy nhau tùy theo điều kiện cụ thể
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Trong bệnh viện, các bác sĩ phẫu thuật có thể lấy các mạt sắt nhỏ li ti ra khỏi mắt của bệnh nhân một cách an toàn bằng dụng cụ nào sau đây?
A. Dùng kéo.
B. Dùng kìm.
C. Dùng nam châm.
D. Dùng một viên bi còn tốt.
30/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Nam châm vĩnh cửu ( nhận biết - thông hiểu )
- 0 Lượt thi
- 30 Phút
- 12 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Chương 2: Điện từ học
- 307
- 0
- 12
-
67 người đang thi
- 298
- 0
- 10
-
23 người đang thi
- 270
- 0
- 10
-
42 người đang thi
- 267
- 0
- 12
-
33 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận