Câu hỏi:
Giải thích vì sao địa hình nước ta có sự phân bậc và có nhiều núi trẻ?
A. Phần lớn đồi núi nước ta là đồi núi thấp, có độ cao dưới 2000m.
B. Chịu tác động của vận động tạo núi Anpơ trong giai đoạn Tân kiến tạo.
C. Chịu tác động của nhiều đợt vận động tạo núi trong đại Cổ sinh.
D. Trải qua lịch sử phát triển lâu dài, chịu tác động nhiều của ngoại lực.
Câu 1: Vì sao việc khai thác, sử dụng hợp lí miền đồi núi có ảnh hưởng lớn tới sự phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ sinh thái cho vùng đồng bằng?
A. Miền núi nước ta giàu tài nguyên khoáng sản có nguồn gốc nội sinh.
B. Địa hình nước ta chủ yếu là đồi núi thấp, có sự phân hóa đa dạng.
C. Nhiều nhánh núi đâm ngang ra biển làm thu hẹp, chia cắt dải đồng bằng ven biển.
D. Đồi núi và đồng bằng có mối quan hệ về mặt phát sinh và các quá trình tự nhiên.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Câu nào dưới đây thể hiện mối quan hệ chặt chẽ giữa miền núi với đồng bằng nước ta?
A. Đồng bằng có địa hình bằng phẳng, miền núi có địa hình cao hiểm trở.
B. Đồng bằng thuận lợi cho cây lương thực, miền núi thích hợp cho cây công nghiệp.
C. Dưới tác động của ngoại lực vật chất ở miền núi bồi tụ nên các đồng bằng.
D. Sông ngòi phát nguyên từ miền núi cao nguyên chảy qua các đồng bằng.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6 -7, hãy cho biết sông Cả đã bồi đắp nên đồng bằng nào?
A. Đồng bằng sông Hồng.
B. Đồng bằng Nghệ An.
C. Đồng bằng Hà Tĩnh.
D. Đồng bằng Thanh Hóa.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Tính chất nhiệt đới ẩm của thiên nhiên được bảo toàn chủ yếu do
A. địa hình nước ta ít hiểm trở.
B. địa hình nước ta có sự phân bậc rõ ràng.
C. địa hình nước ta chủ yếu là đồi núi thấp.
D. thiên nhiên có sự phân hoá sâu sắc.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Những yếu tố nào của địa hình đồi núi tác động tạo nên sự phân hóa tự nhiên nước ta?
A. Độ cao và hướng các dãy núi.
B. Độ cao, độ dốc và hướng các dãy núi.
C. Độ dốc và hướng các dãy núi.
D. Độ cao và độ dốc của các dãy núi.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Đồi núi thấp chiếm 85% diện tích lãnh thổ nên kiểu cảnh quan chiếm ưu thế của nước ta là
A. Cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm gió mùa phát triển trên đồi trung du.
B. Cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm gió mùa phát triển trên đồi núi cao.
C. Cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm gió mùa phát triển trên đồi núi thấp.
D. Cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm gió mùa phát triển trên các vùng đồng bằng.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 6 (có đáp án): Đất nước nhiều đồi núi (Phần 3)
- 4 Lượt thi
- 15 Phút
- 21 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận