Câu hỏi: Gây thiệt hại trong trường hợp nào thì không phải bồi thường?
A. Gây thiệt hại trong trường hợp phòng vệ chính đáng. (Điều 584, 594 Bộ luật dân sự 2015)
B. Gây thiệt hại do vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết.
C. Gây thiệt hại trong tình trạng mất khả năng nhận thức do uống rượu hoặc do dùng chất kích thích khác.
Câu 1: Các con của người chết được hưởng phần di sản như thế nào?
A. Bằng nhau.
B. Nam được hưởng cao hơn nữ.
C. Nữ hưởng cao hơn nam.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Bên có nghĩa vụ chậm trả tiền thì bên đó phải trả lãi đối với số tiền chậm trả tương ứng với thời gian chậm trả. Trong trường hợp này thì lãi suất như thế nào là đúng quy định?
A. Lãi suất được xác định tùy theo thỏa thuận của các bên.
B. Lãi suất được quy định chung là 30%/năm của khoản tiền vay.
C. Lãi suất được xác định theo thỏa thuận của các bên nhưng không được vượt quá 20%/năm của khoản tiền vay; nếu vượt quá lãi suất giới hạn này thì mức lãi suất vượt quá không có hiệu lực. (Điều 357 và 468 Bộ luật dân sự năm 2015)
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 3: Khi xây dựng, chủ sở hữu nhà phải bảo đảm mặt dưới mái che trên cửa ra vào, mặt dưới mái che cửa sổ quay ra đường đi chung phải cách mặt đất:
A. Từ 2,5 mét trở lên. (Điều 178 Bộ luật dân sự năm 2015)
B. Từ 3 mét trở lên.
C. Từ 3,5 mét trở lên
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Trường hợp nào thì bên bán có quyền đòi lại tài sản?
A. Bên mua không hoàn thành nghĩa vụ thanh toán cho bên bán theo thỏa thuận. (Điều 332 Bộ luật dân sự)
B. Bên bán muốn đòi lại do tài sản là vật kỷ niệm và hiện tại cũng không cần tiền.
C. Giá cả tăng quá cao so với thời điểm bán và giao tài sản.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 5: Mốc giới ngăn cách các bất động sản do một bên tạo nên trên ranh giới và được chủ sở hữu bất động sản liền kề đồng ý thì mốc giới ngăn cách đó thuộc sở hữu của bên nào?
A. Mốc giới ngăn cách đó là sở hữu riêng của bên tạo nên.
B. Mốc giới ngăn cách đó là sở hữu chung của các chủ thể (Điều 176 Bộ luật dân sự năm 2015)
C. Mốc giới ngăn cách đó thuộc sở hữu chung của cộng đồng.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Người chiếm hữu, người được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình, liên tục, công khai đối với bất động sản trong thời hạn bao nhiêu năm thì trở thành chủ sở hữu tài sản đó?
A. 10 năm
B. 20 năm
C. 30 năm (Điều 236 Bộ luật dân sự năm 2015)
30/08/2021 2 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Luật dân sự - Phần 20
- 0 Lượt thi
- 30 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Luật dân sự có đáp án
- 423
- 20
- 25
-
86 người đang thi
- 348
- 13
- 25
-
27 người đang thi
- 347
- 7
- 25
-
40 người đang thi
- 380
- 9
- 25
-
59 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận