Câu hỏi:
Dưới đây là 4 giai đoạn trùng biến hình bắt mồi và tiêu hoá mồi : (1) : Hai chân giả kéo dài nuốt mồi vào sâu trong chất nguyên sinh. (2) : Lập tức hình thành chân giả thứ hai vây lấy mồi. (3) : Không bào tiêu hoá tạo thành bao lấy mồi, tiêu hoá mồi nhờ dịch tiêu hoá. (4) : Khi một chân giả tiếp cận mồi (tảo, vi khuẩn, vụn hữu cơ…). Em hãy sắp xếp các giai đoạn trên theo trình tự hợp lý ?
A. (4) - (2) - (1) - (3).
B. (4) - (1) - (2) - (3).
C. (3) - (2) - (1) - (4).
D. (4) - (3) - (1) - (2).
Câu 1: Trùng biến hình di chuyển được nhờ?
A. A. Các lông bơi
B. B. Roi dài
C. C. Chân giả
D. D. Không bào co bóp
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: So với trùng biến hình chất bã được thải từ bất cứ vị trí nào trên cơ thể, trùng giày thải chất bã qua?
A. Bất cứ vị trí nào trên cơ thể như ở trùng biến hình.
B. Không bào tiêu hoá.
C. Không bào co bóp.
D. Lỗ thoát ở thành cơ thể
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Trùng biến hình có tên gọi như vậy là do?
A. Di chuyển bằng chân giả làm cơ thể thay đổi hình dạng
B. Cơ thể cấu tạo đơn giản nhất
C. Cơ thể trong suốt
D. Không nhìn thấy chúng bằng mắt thường
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Trùng giày và trùng roi có đặc điểm giống nhau là:
A. Cơ thể đơn bào
B. Có thể di chuyển
C. Có hạt diệp lục
D. Cả A, B
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Lông bơi của trùng giày có những vai trò gì trong những vai trò sau ? 1. Di chuyển. 2. Dồn thức ăn về lỗ miệng. 3. Tấn công con mồi. 4. Nhận biết các cá thể cùng loài. Phương án đúng là:
A. 1, 2.
B. 2, 3.
C. 3, 4.
D. 1, 4
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Trong các đặc điểm nào dưới đây có cả ở trùng giày, trùng roi và trùng biến hình?
A. Cơ thể luôn biến đổi hình dạng.
B. Cơ thể có cấu tạo đơn bào.
C. Có khả năng tự dưỡng.
D. Di chuyển nhờ lông bơi
30/11/2021 0 Lượt xem

- 0 Lượt thi
- 13 Phút
- 16 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Chương 1: Ngành động vật nguyên sinh
- 317
- 0
- 9
-
85 người đang thi
- 347
- 0
- 10
-
78 người đang thi
- 350
- 0
- 15
-
41 người đang thi
- 306
- 0
- 15
-
66 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận