Câu hỏi:
Đun nóng 45,54 gam hỗn hợp E gồm hexapeptit X và tetrapeptit Y cần dùng 580 ml dung dịch NaOH 1M chỉ thu được dung dịch chứa muối natri của glyxin và valin. Mặt khác, đốt cháy cùng lượng E ở trên trong oxi vừa đủ thu được hỗn hợp CO2, H2O, N2, trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 115,18 gam. Công thức phân tử của peptit Y là
A. A. C14H26N4O5
B. B. C17H32N4O5
C. C. C11H20N4O5
D. D. C18H32N4O5
Câu 1: Khi thủy phân không hoàn toàn một peptit X có khối lượng phân tử 293 g/mol và chứa 14,33%N (theo khối lượng) thu được 2 peptit Y và Z. 0,472 gam Y phản ứng vừa hết với 18 ml dung dịch HCl 0,222M. 0,666 gam peptit Z phản ứng vừa hết với 14,7 ml dung dịch NaOH 1,6% (khối lượng riêng là 1,022 g/ml). Cấu tạo có thể có của X là:
A. A. Phe-Ala-Gly hoặc Ala-Gly-Phe
B. B. Phe-Gly-Ala hoặc Ala-Gly-Phe
C. C. Ala-Phe-Gly hoặc Gly-Phe-Ala
D. D. Phe-Ala-Gly hoặc Gly-Ala-Phe
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Hỗn hợp X gồm hai chất: Y (C2H8N2O3) và Z (C2H8N2O4). Trong đó, Y là muối cua amin, Z là muối của axit đa chức. Cho 29,4 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,4 mol khí và m gam muối. Giá trị của m là
A. A. 28,60
B. B. 30,40
C. C. 26,15
D. D. 20,10
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Hỗn hợp M gồm Lys–Gly–Ala, Lys–Ala–Lys–Lys–Lys–Gly và Ala–Gly trong đó oxi chiếm 21,3018% về khối lượng. Cho 0,16 mol M tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. A. 93,26
B. B. 83,28
C. C. 86,16.
D. D. 90,48
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Cho 16,5 gam chất A có công thức phân tử là C2H10O3N2 vào 200 gam dung dịch NaOH 8%. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch B và khí C. Tổng nồng độ phần trăm các chất có trong B gần nhất với giá trị
A. A. 8%.
B. B. 9%.
C. C. 12%.
D. D. 11%.
30/11/2021 0 Lượt xem
- 0 Lượt thi
- 50 Phút
- 37 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận