Câu hỏi:
Đức tính cao đẹp của “người đồng mình” trong câu thơ: “Người đồng mình thô sơ da thịt – Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con” mà người cha nói với con trong bài thơ “Nói với con” là:
A. Dễ thương, giàu tình cảm
B. Hồn nhiên, mạnh mẽ
C. Mộc mạc, chân chất mà to lớn, kiêu hãnh
D. Bản lĩnh, bền bỉ
Câu 1: Phần I. Trắc nghiệm
Nối tên tác phẩm ở cột A với nội dung ở cột B sao cho phù hợp
A | B |
1. Con cò | a. Tình cảm của người cha đối với con; ngợi ca truyền thống cần cù, sức sống mạnh mẽ, vẻ đẹp tâm hồn của người dân miền núi. |
2. Mùa xuân nho nhỏ | b. Ngợi ca tình mẹ và ý nghĩa lời ru đối với cuộc sống mỗi con người. |
3. Nói với con | c. Niềm xúc động thành kính của nhà thơ và mọi người đối với Bác khi vào viếng lăng Bác. |
4. Viếng lăng Bác | d. Tiếng lòng tha thiết yêu mến và gắn bó với đất nước và cuộc đời; thể hiện ước nguyện chân thành của nhà thơ được cống hiến cho đất nước. |
A.
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong hai câu thơ: “Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng/ Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ” là:
A. So sánh và nhân hóa
B. Ẩn dụ và nhân hóa
C. Hoán dụ và so sánh
D. Hoán dụ và ẩn dụ
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh con cò trong bài thơ “Con cò” của Chế Lan Viên là gì?
A. Cuộc sống đầy đủ của đứa con
B. Cuộc sống lam lũ nhưng thanh bình ở làng quê
C. Tấm lòng của người mẹ và ý nghĩa của những lời hát ru
D. Tình cảm và phẩm chất cao quý của người mẹ
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Đề kiểm tra 1 tiết Thơ lớp 9 Học kì 2 có đáp án (Đề 1)
- 0 Lượt thi
- 90 Phút
- 9 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận