Câu hỏi:

Dòng nào sau đây dịch nghĩa cho câu thơ “Yên ba thâm xứ đàm quân sự”? 

281 Lượt xem
30/11/2021
3.8 8 Đánh giá

A. Đêm nay, đêm rằm tháng giêng, trăng đúng lúc tròn nhất 

B. Sông xuân ,nước xuân tiếp giáp với trời xuân

C. Nơi sâu thẳm mịt mù khói sóng bàn việc quân 

D. Nửa đêm quay về trăng đầy thuyền

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1:

Bài "Cảnh khuya" và phiên âm bài "Rằm tháng giêng" cùng thể thơ với bài nào? 

A. Bài ca Côn Sơn 

B. Sau phút chia li 

C. Sông núi nước Nam 

D. Qua Đèo Ngang

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 2:

Hai bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào? 

A. Trước Cách mạng tháng Tám, Bác Hồ mới về nước 

B. Những năm đầu cuộc kháng chiến chống Pháp 

C. Những năm hòa bình ở miền Bắc sau kháng chiến chống Pháp 

D. Những năm kháng chiến chống đế quốc Mĩ xâm lược

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 3:

Trong những cụm từ so sánh sau, cụm từ nào không phải so sánh với tiếng suối? 

A. Tiếng hát xa 

B. Nước ngọc tuyền 

C. Cung đàn cầm 

D. Tiếng hạc bay qua

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 4:

Bài thơ nào sau đây của Chủ tịch Hồ Chí Minh không có hình ảnh trăng? 

A. Tin thắng trận 

B. Cảnh rừng Việt Bắc 

C. Leo núi 

D. Đi thuyền trên sông Đáy

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 5:

Đặc sắc cả về nội dung và nghệ thuật của hai bài thơ "Cảnh khuya" và "Rằm tháng Giêng" là: 

A. Cảnh vật có màu sắc cổ điển vừa toát lên sức sống của thời đại

B. Tâm hồn thi sĩ kết hợp thật đẹp với phẩm chất chiến sĩ trong con người Hồ Chí Minh 

C. Sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật có giá trị biểu cảm cao. 

D. Gồm cả 3 yếu tố trên

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 6:

Hai bài thơ miêu tả cảnh vật ở đâu? 

A. Thủ đô Hà Nội 

B. Việt Bắc 

C. Tây Bắc 

D. Nghệ An

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Trắc nghiệm: Cảnh khuya, Rằm tháng giêng có đáp án
Thông tin thêm
  • 2 Lượt thi
  • 10 Phút
  • 10 Câu hỏi
  • Học sinh