Câu hỏi:
Đối lập với tự tin là
A. A. tự trọng.
B. dám nghĩ, dám làm.
C. tự ti, mặc cảm.
D. tự tôn.
Câu 1: Học sinh cần làm gì để rèn luyện tính tự tin?
A. Tự giác học tập.
B. Tích cực tham gia các hoạt động tập thể.
C. Tích cực phát biểu trong giờ học.
D. Cả A,B,C.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Người không tự tin biểu hiện như thế nào?
A. Thấy ai khuyên làm gì cũng làm theo.
B. Không dám giơ tay phát biểu.
C. Làm việc gì cũng hỏi ý kiến của người khác và nghe theo lời khuyên của người khác.
D. Cả A,B,C.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Câu tục ngữ "Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo" khuyên chúng ta điều gì?
A. Đoàn kết.
B. Trung thành.
C. Tự tin.
D. Tiết kiệm.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Tin tưởng vào khả năng của bản thân, chủ động trong mọi việc, dám tự quyết định và hành động một cách chắc chăn, không hoang mang, dao động được gọi là
A. tự tin.
B. tự ti.
C. trung thực.
D. tiết kiệm.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Dù gia đình G nghèo nhưng G luôn học tập chăm chỉ và đạt thành tích cao trong học tập. G nói rằng: Gia đình mình tuy nghèo nhưng mọi người rất thương yêu nhau và mình sẽ quyết tâm mai sau trở thành một bác sỹ giỏi để chữa bệnh cho người nghèo. Câu nói của G thể hiện
A. G là người tự tin.
B. G là người tự ti.
C. G là người khiêm tốn.
D. G là người tiết kiệm.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Tự tin được biểu hiện như thế nào?
A. Không dựa dẫm vào người khác.
B. Không mặc cảm với hoàn cảnh, số phận.
C. Không mặc cảm với ngoại hình xấu.
D. Cả A,B,C.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm GDCD 7 Bài 11 (có đáp án): Tự tin
- 1 Lượt thi
- 10 Phút
- 10 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận