Câu hỏi:
Đối lập với khoan dung là
A. chia sẻ.
B. hẹp hòi, ích kỉ.
C. trung thành.
D. tự trọng.
Câu 1: Khoan dung làm cho cuộc sống và quan hệ giữa mọi người như thế nào?
A. A. Hòa nhập với mọi người xung quanh.
B. Hợp tác với mọi người xung quanh.
C. Mọi người yêu quý.
D. Lành mạnh, thân ái, dễ chịu.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Một lần bạn H để quên cuốn nhật ký ở trong ngăn bàn, bạn D rất tò mò nên đã mở ra xem. Biết D đọc trộm cuốn nhật ký của mình H đã rất giận và đã to tiếng mắng D, còn D thì liên tục xin lỗi H. Để 2 bạn D và H làm hòa với nhau theo em nên làm như thế nào?
A. Mặc kệ vì không liên quan đến mình.
B. Nói với cô giáo để cô xử lí.
C. Xui bạn H không chơi với D nữa vì D rất xấu tính.
D. Đứng ra làm hòa, khuyên bạn H tha lỗi cho D và nhắc nhở bạn D lần sau không được tái phạm vì đó thuộc quyền riêng tư của mỗi người.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Do sơ suất trong quá trình xây dựng, nhà ông A đã làm rơi gạch sang nhà ông B làm đổ bờ tường. Ông B thấy vậy liền chửi bới gia đình ông A và đánh ông A. Hành động của ông B cho thấy ông B là người như thế nào?
A. Ông B là người khoan dung.
B. Ông B là người khiêm tốn.
C. Ông B là người hẹp hòi.
D. Ông B là người kỹ tính.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Biểu hiện của hẹp hòi, ích kỉ là như thế nào?
A. Hay chê bai người khác.
B. Trả thù người khác.
C. Đổ lỗi cho người khác.
D. Cả A,B,C.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Khoan dung được biểu hiện qua hành động nào?
A. Bỏ qua lỗi nhỏ cho bạn.
B. Nhường nhịn bạn bè và các em nhỏ.
C. Góp ý giúp bạn sửa sai.
D. Cả A,B,C.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Tôn trọng và thông cảm, biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và sửa chữa lỗi lầm được gọi là
A. đoàn kết.
B. tương trợ.
C. khoan dung.
D. trung thành.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm GDCD 7 Bài 8 (có đáp án): Khoan dung
- 2 Lượt thi
- 10 Phút
- 10 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận