Câu hỏi:
Đối lập với giản dị là
A. xa hoa, lãng phí.
B. cần cù, siêng năng.
C. tiết kiệm.
D. thẳng thắn.
Câu 1: Câu tục ngữ: "Tốt gỗ hơn tốt nước sơn" nói đến đức tính
A. giản dị.
B. tiết kiệm.
C. chăm chỉ.
D. khiêm tốn.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Ăngghen đã từng nói: “Trang bị lớn nhất của con người là….và….”. Trong dấu “…” đó là
A. thật thà và khiêm tốn.
B. khiêm tốn và giản dị.
C. cần cù và siêng năng.
D. chăm chỉ và tiết kiệm.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Sống giản dị có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi người?
A. Được mọi người yêu mến, cảm thông và giúp đỡ.
B. Được mọi người chia sẻ khó khăn.
C. Được mọi người yêu mến.
D. Được mọi người giúp đỡ.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Bài hát “Đôi dép Bác Hồ có đoạn: Đôi dép đơn sơ, dôi dép Bác Hồ/ Bác đi từ ở chiến khu Bác về/Phố phường trận địa nhà máy đồng quê/Đều in dấu dép Bác về Bác ơi". Lời bài nói về đức tính nào của Bác?
A. Giản dị.
B. Tiết kiệm.
C. Cần cù.
D. Khiêm tốn.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Trường em có quy định đối với học sinh nữ thì không được đánh son khi đến trường. Tuy nhiên ở lớp em một số bạn nữ vẫn đánh son và trang điểm rất đậm khi đến lớp. Hành động đó nói lên điều gì?
A. Lối sống không giản dị.
B. Lối sống tiết kiệm.
C. Đức tính cần cù.
D. Đức tính khiêm tốn.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Hành vi nào thể hiện lối sống không giản dị?
A. Chỉ chơi với người giàu, không chơi với người nghèo.
B. Không chơi với bạn khác giới.
C. Không giao tiếp với người dân tộc.
D. Cả A,B,C.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm GDCD 7 Bài 1 (có đáp án): Sống giản dị
- 0 Lượt thi
- 10 Phút
- 10 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận