Câu hỏi:
Đoạn văn trên gồm có mấy luận cứ ?
A. A. Có 3 luận cứ
B. Có 4 luận cứ
C. Có 5 luận cứ
D. Có 6 luận cứ
Câu 1: Đoạn văn trên trình bày lụân điểm gì ?
A. Xã hội trong Truyện Kiều là một xã hội vô nhân đạo.
B. Xã hội trong Truyện Kiều là một xã hội bất công.
C. Xã hội trong Truyện Kiều là một xã hội chạy theo đồng tiền.
D. Xã hội trong Truyện Kiều là một xã hội vùi dập nhân tài.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Đoạn văn sau được triển khai theo cách nào?
Muốn học giỏi, đòi hỏi người học phải chăm chỉ, tự giác. Vì hiện nay lượng kiến thức nhiều, nếu chúng ta không thường xuyên học bài và làm bài tập sẽ không nắm được lý thuyết và các kỹ năng thực hành (...) Các bạn phải thấy việc tự giác học là một thú vui, cảm thấy sung sướng khi giải được một bài toán khó, khi viết được bài văn hay thì lúc đó học mới có hiệu quả.
A. Diễn dịch
B. Quy nạp
C. Song hành
D. Tổng phân hợp
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Đoạn văn trên được triển khai theo kiểu gì ?
A. Song hành
B. Quy nạp
C. Diễn dịch
D. Tổng - phân - hợp
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Các luận cứ trong đoạn văn trên có được sắp xếp theo một trình tự hợp lí để làm sáng rõ luận điểm hay không ?
A. Có
B. Không
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Các luận cứ trên được sắp xếp theo một trình tự như thế nào ?
A. Theo trình tự diễn biến trước sau của sự việc.
B. Theo vai trò chính phụ của sự việc.
C. Theo sự phân bố của các địa điểm diễn ra sự việc.
D. Cả A, B, C đều sai.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Cho luận điểm: Học vẹt không phát triển được năng lực suy nghĩ. Chúng ta có thể lựa chọn ý nào để triển khai luận điểm trên?
A. Học vẹt là học thuộc một cách máy móc, không cần hiểu.
B. Học mà không hiểu thì rất dễ quen và khó vận dụng những điều đã học vào thực tế, làm mất thời gian (công sức).
C. Học vẹt tạo thói quen lười suy nghĩ, mòn năng lực lực tư duy.
D. Cần học trên cơ sở hiểu, nhận thức đúng về đối tượng.
E. E. Tất cả các ý trên đều đúng.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm có đáp án
- 0 Lượt thi
- 10 Phút
- 10 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận