Câu hỏi:
Độ tuổi nhập ngũ là?
A. 17 tuổi.
B. Đủ 17 tuổi.
C. 18 tuổi.
D. Đủ 18 tuổi.
Câu 1: Ở phạm vi cơ sở, chủ trương và mức đóng góp xây dựng các công trình phúc lợi công cộng là
A. Những việc phải được thông báo để dân biết và thực hiện.
B. Những việc dân bàn và quyết định trực tiếp.
C. Những việc dân đuợc thảo luận, tham gia ý kiến trước khi chính quyền xã, phường quyết định.
D. Những việc nhân dân ở xã, phường giám sát, kiểm tra.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: suy nghĩ, hành động theo những chuẩn mực đạo đức xã hội; biết chăm lo đến mọi người, đến công việc chung; biết giải quyết hợp lí giữa quyền lợi và nghĩa vụ; lấy lợi ích của xã hội, của dân tộc làm mục tiêu sống và kiên trì hoạt động để thực hiện mục tiêu đó được gọi là?
A. Sống có đạo đức.
B. Sống có kỉ luật.
C. Đạo đức.
D. Pháp luật.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Bảo vệ Tổ quốc bao gồm?
A. Xây dựng lực lượng quốc phòng toàn dân.
B. Thực hiện nghĩa vụ quân sự.
C. Bảo vệ trật tự, an ninh xã hội.
D. Cả A,B, C.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Câu thành ngữ: Thương người như thể thương thân nói về?
A. Sống có đạo đức.
B. Sống có trách nhiệm.
C. Sống có kỉ luật.
D. Sống có ý thức.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Nhà nước đưa ra trách nhiệm pháp lý là nhằm :
A. Phạt tiền người vi phạm.
B. Buộc chủ thể vi phạm chấm dứt hành vi trái pháp luật, phải chịu những thiệt hại nhất định; giáo dục răn đe những người khác.
C. Lập lại trật tự xã hội.
D. Ngăn chặn người vi phạm có thể có vi phạm mới.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lý là:
A. Công dân ở bất kỳ độ tuổi nào vi phạm pháp luật đều bị xử lý như nhau.
B. Công dân nào vi phạm quy định của cơ quan, đơn vị, đều phải chịu trách nhiệm kỷ luật.
C. Công dân nào vi phạm pháp luật cũng bị xử lý theo quy định của pháp luật.
D. Công dân nào do thiếu hiểu biết về pháp luật mà vi phạm pháp luật thì không phải chịu trách nhiệm pháp lý.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Đề thi Học kì 2 GDCD 9 có đáp án (Đề 1)
- 0 Lượt thi
- 45 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận