Câu hỏi: Điểm tương đồng trong công cuộc cải cách mở cửa ở Trung Quốc với công cuộc cải tổ của Liên Xô và đổi mới của Việt Nam là
A. đều tiến hành cải tổ về chính trị, cho phép đa nguyên đa đảng.
B. đều lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm, mở rộng hội nhập quốc tế.
C. đều tiến hành khi đất nước lâm vào tình trạng không ổn định, khủng hoảng kéo dài.
D. đều do Đảng Cộng sản nắm quyền lãnh đạo, kiên trì đi theo con đường XHCN.
Câu 1: Trong thời kỳ 1945-1954, cách mạng nước ta thực hiện nhiệm vụ chiến lược là
A. vừa kháng chiến vừa kiến quốc.
B. vừa diệt giặc đói vừa diệt giặc dốt.
C. vừa sản xuất vừa chiến đấu.
D. vừa kháng chiến vừa tiến lên CNXH.
05/11/2021 8 Lượt xem
Câu 2: Bài học kinh nghiệm lớn nhất được rút ra cho cách mạng Việt Nam từ sự thất bại của phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX là gì?
A. Xây dựng được một mặt trận thống nhất dân tộc để đoàn kết toàn dân.
B. Giải quyết đúng đắn mối quan hệ của hai nhiệm vụ dân tộc và giai cấp.
C. Xác định đúng giai cấp lãnh đạo và đưa ra đường lối đấu tranh đúng đắn.
D. Sử dụng sức mạnh của cả dân tộc để giải quyết vấn đề dân tộc và giai cấp.
05/11/2021 6 Lượt xem
Câu 3: Cuộc khởi nghĩa nông dân lớn nhất và kéo dài nhất trong phong trào chống Pháp cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX là
A. Yên Thế.
B. Hương Khê.
C. Ba Đình.
D. Bãi Sậy.
05/11/2021 10 Lượt xem
Câu 4: Điểm giống nhau cơ bản giữa Cương lĩnh chính trị (2-1930) với Luận cương chính trị (10-1930) là gì?
A. Xác định đúng đắn giai cấp lãnh đạo cách mạng.
B. Xác định đúng đắn mâu thuẫn trong xã hội Đông Dương.
C. Xác định đúng khả năng tham gia cách mạng của các giai cấp.
D. Xác định đúng đắn nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam.
05/11/2021 18 Lượt xem
Câu 5: Để giành thắng lợi nhanh chóng và ít đổ máu trong Cách mạng tháng Tám năm 1945 nhân dân ta đã được tập dượt qua các phong trào cách mạng
A. 1930-1931, 1936-1939, 1939-1945.
B. 1930-1935, 1936-1939,1939-1945.
C. 1930-1931, 1932-1939, 1939-1945.
D. 1930-1931, 1932-1936, 1936-1945.
05/11/2021 9 Lượt xem
Câu 6: Bài học kinh nghiệm chủ yếu từ sự phát triển của nền kinh tế Nhật Bản cho các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam là gì?
A. Vai trò lãnh đạo, quản lí có hiệu quả của nhà nước.
B. Tận dụng tốt các điều kiện bên ngoài để phát triển.
C. Các công ty năng động có tầm nhìn xa, sức cạnh tranh cao.
D. Con người được đào tạo chu đáo và áp dụng thành tựu khoa học-kĩ thuật.
05/11/2021 8 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Lịch Sử của Trường THPT An Mỹ
- 150 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG Môn Sử
- 4.0K
- 729
- 40
-
93 người đang thi
- 1.4K
- 279
- 40
-
96 người đang thi
- 870
- 106
- 40
-
68 người đang thi
- 756
- 69
- 40
-
94 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận