Câu hỏi:
Di sản văn hóa vật thể và phi vật thể hay còn được gọi là
A. di sản văn hóa vật chất và tinh thần.
B. di sản văn hóa vô hình và hữu hình.
C. di sản văn hóa trừu tượng và phi trừu tượng.
D. di sản văn hóa đếm được và không đếm được.
Câu 1: Sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá, bao gồm các di tích lịch sử văn hoá, danh lam thắng cảnh, các di vật cổ vật, bảo vật quốc gia được gọi là
A. di sản.
B. di sản văn hóa.
C. di sản văn hóa vật thể.
D. di sản văn hóa phi vật thể.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Những sản phẩm tinh thần có giá trị về lịch sử, văn hoá, khoa học được lưu giữ bằng trí nhớ, chữ viết, truyền miệng, truyền nghề, trình diễn và các hình thức lưu giữ, lưu truyền khác được gọi là
A. di sản.
B. di sản văn hóa.
C. di sản văn hóa vật thể.
D. di sản văn hóa phi vật thể.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Di sản văn hóa bao gồm
A. di sản văn hóa vật thể và hữu hình.
B. di sản văn hóa phi vật thể và vô hình.
C. di sản văn hóa hữu hình và vô hình.
D. di sản văn hóa vật thể và phi vật thể.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Thành cổ Quảng Trị, ngã ba Đồng Lộc, hoàng thành Thăng Long thuộc loại di sản văn hóa nào?
A. Di sản văn hóa vật thể.
B. Di sản văn hóa phi vật thể.
C. Di tích lịch sử.
D. Danh lam thắng cảnh.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Di sản tư liệu của Việt Nam được công nhận di sản tư liệu thế giới là
A. Mộc bản triều Nguyễn.
B. Châu bản triều Nguyễn.
C. Bia tiến sĩ Văn Miếu Thăng Long.
D. Cả A,B,C.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Nếu phát hiện trong vườn nhà có vật cổ không rõ nguồn gốc từ đâu, trong trường hợp này em sẽ xử lí như thế nào?
A. Báo cho chính quyền địa phương.
B. Mang đi bán.
C. Lờ đi coi như không biết.
D. Giấu không cho ai biết.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm GDCD 7 Bài 15 (có đáp án): Bảo vệ di sản văn hóa
- 3 Lượt thi
- 10 Phút
- 10 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận