Câu hỏi:
Để phòng chống khô hạn lâu dài, cần
A. Tăng cường trồng và bảo vệ rừng
B. Bố trí nhiều trạm bơm nước.
C. Thực hiện kĩ thuật canh tác trên đất dốc.
D. Xây dựng các công trình thủy lợi hợp lí.
Câu 1: Sự biến đổi thất thường về thời tiết và khí hậu là biểu hiện của
A. mất cân bằng sinh thái môi trường.
B. ô nhiễm môi trường nặng nề.
C. rác thải các nhà máy công nghiệp chưa qua sử lí.
D. sử dụng hóa chất bừa bãi trong sản xuất nông nghiệp.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Lượng nước thiếu hụt vào mùa khô ở miền Bắc không nghiêm trọng như ở miền Nam là do
A. mạng lưới sông ngòi dày đặc.
B. được sự điều tiết hợp lí của các hồ nước.
C. nguồn nước ngầm phong phú.
D. có hiện tượng mưa phùn vào cuối mùa đông.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Để phòng chống khô hạn lâu dài ở nước ta cần thực hiện biện pháp nào sau đây?
A. Đẩy mạnh xây dựng các công trình thủy lợi.
B. Áp dụng kĩ thuật canh tác trên đất dốc.
C. bố trí nhiều trạm bơm nước để điều tiết nước.
D. tăng cường trồng và bảo vệ rừng đầu nguồn.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Ngập lụt ở đồng bằng sông Cửu Long nguyên nhân chủ yếu là do
A. mưa lớn, triều cường.
B. mưa tập trung vào một mùa.
C. đồng bằng thấp trũng.
D. không có đê ngăn lũ.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Nguyên nhân chính làm cho Đồng bằng sông Hồng bị ngập úng nghiêm trọng nhất ở nước ta là
A. Có mật độ dân số cao nhất nước ta.
B. Có địa hình thấp nhất so với các đồng bằng.
C. Có lượng mưa lớn nhất nước.
D. Có hệ thống đê sông, đê biển bao bọc.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Vùng thường xảy ra lũ quét là
A. Vùng núi phía Bắc và miền Trung.
B. Đồng bằng sông Hồng.
C. Đông Nam Bộ.
D. Tây Nguyên.
30/11/2021 0 Lượt xem

- 1 Lượt thi
- 45 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Vấn đề sử dụng và bảo vệ tự nhiên
- 427
- 5
- 33
-
24 người đang thi
- 441
- 1
- 51
-
71 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận